会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cúp bóng đá pháp】“Đòn bẩy” phục hồi, phát triển kinh tế!

【cúp bóng đá pháp】“Đòn bẩy” phục hồi, phát triển kinh tế

时间:2025-01-10 19:42:43 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:295次

NGUỒN LỰC PHỤC HỒI SẢN XUẤT

Sau khi rà soát nhu cầu vay vốn,Đcúp bóng đá pháp đầu năm 2022, gia đình chị Thị Vẫy ở ấp Cần Lê, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh được chính quyền địa phương xét duyệt và đề nghị Ngân hàng CSXH cho vay 80 triệu đồng để đầu tư mua 3 con bò giống phát triển chăn nuôi, ổn định cuộc sống. Chị Vẫy cho biết, sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, gia đình gặp không ít khó khăn do không có việc làm, các con còn nhỏ. Nhờ nguồn vốn tín dụng của Nhà nước, gia đình mua bò giống, đến nay phát triển được 5 con. “Gia đình mừng lắm, giờ chăm cho bò mau lớn để bán kiếm tiền nuôi con ăn học” - chị Thị Vẫy tin tưởng vào tương lai tươi sáng.

Nguồn vốn 20 triệu đồng được vay từ Nghị quyết số 11/NQ-CP giúp gia đình chị Điểu Thị Mai ở ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh mua 2 máy vi tính để các con học online trong thời điểm dịch Covid-19

Cũng nhờ nguồn vốn vay 50 triệu đồng theo Nghị quyết số 11, gia đình bà Phạm Thị Thanh ngụ cùng ấp Cần Lê có nguồn lực đầu tư chăm sóc 1 ha cao su đang cho thu hoạch. “Cây cao su nếu được chăm sóc, bón phân kịp thời sẽ cho sản lượng mủ cao, còn không thì sản lượng thấp lắm. Nhờ bón phân kịp thời mà năm ngoái 1 ha cao su của gia đình đạt sản lượng 1,6 tấn” - bà Thanh hồ hởi trước kết quả tích cực của gia đình.

Chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị quyết số 11 của Chính phủ đã mang lại những kết quả hết sức khả quan. Nguồn vốn tuy không lớn nhưng đã kịp thời tháo gỡ khó khăn cho nhiều nhóm đối tượng, đặc biệt là hộ nghèo dân tộc thiểu số. Nghị quyết số 11 đã thực sự giúp người dân phục hồi sản xuất, ổn định đời sống và thoát nghèo bền vững.  

Ông ĐOÀN QUỐC NGỮ, Phó Chủ tịch UBND xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh


Ông Nguyễn Đức Phong, Phó Giám đốc Ngân hàng CSXH huyện Lộc Ninh cho biết, để nguồn vốn sớm đến tay người dân, ngay từ đầu năm 2022, ngân hàng đã chủ động phối hợp các xã rà soát, tổng hợp nhu cầu vốn theo các chương trình, đảm bảo đối tượng chính sách được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi trong thời gian sớm nhất để phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội sau đại dịch.

3.896 NGƯỜI DÂN ĐƯỢC VAY VỐN

Nhờ làm tốt công tác rà soát, tổng hợp nhu cầu vốn theo các chương trình, năm 2022, Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Bình Phước đã triển khai cho vay kịp thời 5 chương trình tín dụng ưu đãi theo Nghị quyết số 11. Cụ thể gồm: cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm; cho vay học sinh, sinh viên hoàn cảnh khó khăn mua máy tính, thiết bị hỗ trợ học trực tuyến; cho vay mua nhà ở xã hội; cho vay các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 và cho vay chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi với tổng số tiền 195 tỷ 283 triệu đồng, đạt 98,87% kế hoạch giao, với 3.896 khách hàng được vay vốn. Tính đến ngày 31-12-2022, các khoản vay được hỗ trợ lãi suất từ các chương trình tín dụng tại Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh theo Nghị định số 36/NĐ-CP ngày 30-5-2022 của Chính phủ với số tiền gần 10 tỷ đồng/34.135 món vay. 

Nguồn vốn hỗ trợ 80 triệu đồng từ Nghị quyết số 11/NQ-CP giúp gia đình chị Thị Vẫy ở ấp Cần Lê, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh ổn định cuộc sống sau đại dịch Covid-19

Theo ông Võ Trọng Hòa, Phó Giám đốc Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh, nhu cầu vay vốn đối với chương trình hỗ trợ việc làm, duy trì và mở rộng việc làm hiện rất lớn, tuy nhiên nguồn vốn phân bổ chưa đáp ứng kế hoạch mà chi nhánh đã xây dựng năm 2022. Một số cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trước đây có đăng ký vay vốn nhưng qua tiếp cận, hướng dẫn hồ sơ cho vay theo quy định, đặc biệt đối với mức vay hơn 100 triệu đồng phải có tài sản đảm bảo thì khách hàng không vay nữa hoặc chỉ vay 100 triệu đồng.

GIÁM SÁT CHẶT QUY TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VAY

Để quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách theo Nghị quyết số 11, thời gian tới, Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh tiếp tục chủ động phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Xây dựng, Ban Dân tộc, chính quyền địa phương các cấp, tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác và các đơn vị có liên quan tổ chức triển khai rà soát, lập danh sách đối tượng đủ điều kiện và có nhu cầu vay vốn, thực hiện bình xét cho vay các chương trình tín dụng ưu đãi thực hiện Nghị quyết số 11 kịp thời, đảm bảo đúng quy định. Chủ động phối hợp với cơ quan truyền thông và các đơn vị liên quan tổ chức tuyên truyền rộng rãi các chương trình tín dụng ưu đãi theo Nghị quyết số 11 để các cấp, ngành và đối tượng thụ hưởng biết và thực hiện. Tập trung kiểm tra, giám sát việc thực hiện cho vay theo Nghị quyết số 11, hỗ trợ lãi suất cho vay theo Nghị định số 36.

“Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh sẽ chỉ đạo phòng giao dịch các huyện, thị xã, thành phố tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi tiêu cực, trục lợi chính sách” - ông Võ Trọng Hòa, Phó Giám đốc Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh nhấn mạnh.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
  • 2/3 học sinh không đến lớp sau vụ cô giáo xin tiền mua laptop cá nhân ở TP.HCM
  • Câu hỏi siêu dễ trong Đường lên đỉnh Olympia nhưng không ai trả lời được
  • Bài toán siêu khó, chỉ 1/100.000 người có thể đưa ra đáp án chính xác
  • Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
  • Vị tướng nào trong sử Việt khiến kẻ địch không dám gọi tên?
  • Bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10: 'Trò chơi may rủi, học sinh càng thêm áp lực'
  • Những địa phương nào miễn học phí năm học 2024
推荐内容
  • Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
  • 'Sập xệ' hay 'xập xệ', từ nào mới đúng chính tả?
  • Những địa phương nào cho học sinh nghỉ thứ Bảy?
  • 90% người dùng sai chính tả: 'Cháy xém' hay 'cháy sém'?
  • Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
  • Nhiều người tranh cãi: 'Lăn xả' hay 'lăn sả'?