【top ghi bàn c1 mới nhất】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếtop ghi bàn c1 mới nhất Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·Học Bác Hồ không phải thuộc lòng mà phải ngấm vào tim
- ·Việt Nam phấn đấu đứng hàng đầu về chế biến, xuất khẩu lâm sản
- ·Toàn văn phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh bị Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo
- ·Tổng bí thư, Chủ tịch nước gửi điện mừng Quốc khánh Triều Tiên
- ·“Gia đình có sức khỏe
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·ASEAN+3: Năng lượng là vấn đề được đặc biệt quan tâm
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·TPHCM tiếp tục giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15 đến 0 giờ ngày 29/6
- ·Hà Nội: 11/11 chùm ca bệnh đã không ghi nhận thêm ca mắc mới ngoài cộng đồng
- ·Nêu cao vai trò của gia đình trong kỷ nguyên số
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Chùm ảnh: Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm Đại tướng Lê Đức Anh
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Sớm kết luận, làm rõ đúng sai vụ Asanzo
- ·Bắc Giang: Trẻ em dưới 5 tuổi cách ly tại nhà
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·Trung Quốc ngang nhiên thông báo tập trận ở Hoàng Sa ngày mai