【tỉ số trận bologna】Vì sao nhiều diễn viên Hàn Quốc mất việc?
VHO - Nền công nghiệp truyền hình Hàn Quốc đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong 10 năm qua về số lượng và doanh thu. Trong khi giới làm phim đổ tại Netflix,ìsaonhiềudiễnviênHànQuốcmấtviệtỉ số trận bologna thì công chúng lại chỉ ra những nguyên nhân bất ngờ.
Kim Ha Neul - nữ chính của 18 Again, xuất hiện trên một kênh YouTube đã chia sẻ về tình thế hiện tại của bản thân: “Trước đây, tôi nhận được rất nhiều lời mời đóng phim đến nỗi tôi phải nói rằng tôi chỉ muốn nghỉ ngơi. Nhưng giờ đây, số lượng kịch bản đã giảm đi đáng kể. Tôi chợt nhận ra mình rất trân quý những kịch bản tìm đến”. Nữ diễn viên Go Hyun Jung cũng bày tỏ mối quan tâm tương tự: “Hiện tại, tôi không nhận được bất kỳ lời mời đóng vai nào. Tôi không cần phải là vai chính, thậm chí tôi sẵn sàng giảm thù lao chỉ để được xuất hiện trước công chúng”.
Sự thật là năm 2022 ở Hàn Quốc, số lượng phim được ghi hình và lên kế hoạch phát sóng là 135 phim, đến năm 2023 con số này là 125 phim còn đến năm 2024 thì chỉ quanh quẩn dưới 100 phim. Về phần doanh thu tại xứ sở Kim Chi, năm 2023 doanh thu phát sóng trong nước giảm 4,7% so với năm trước, xuống còn 1,897 nghìn tỉ KRW (1,4 tỉ USD). Doanh thu truyền hình mặt đất giảm 10,2%, truyền hình cáp giảm 3,9%, phát sóng vệ tinh giảm 2,7%, mua sắm tại nhà giảm 5,9% và các nhà cung cấp chương trình chung giảm 7,7%.
Theo Naver, nền công nghiệp truyền hình Hàn Quốc đang trải qua giai đoạn tồi tệ nhất trong 10 năm qua. Tình hình nghiêm trọng đến mức gần đây Hiệp hội Nghiên cứu Báo chí và Truyền thông Hàn Quốc, Hiệp hội Phát thanh truyền hình Hàn Quốc và Hiệp hội Chính sách Truyền thông Hàn Quốc tuyên bố rằng “thị trường truyền thông trong nước đang trong tình trạng khẩn cấp” và phối hợp tổ chức hội thảo: “Nguyên nhân và giải pháp cho cuộc khủng hoảng thị trường phát thanh truyền hình”. Theo các chuyên gia trong hội thảo, nguồn cơn của sự khủng hoảng là do sự ảnh hưởng của Netflix đến sự phát triển chung của phim ảnh xứ Hàn.
Ý kiến từ chuyên gia trong hội thảo, đã vấp phải sự chỉ trích lớn từ công chúng bởi nó vô lý và chỉ hướng đến việc có lợi cho các nhà làm phim Hàn Quốc. Nhiều khán giả lên tiếng phản đối về việc giới truyền thông chỉ trích Netflix là nguồn cơn gây ra thảm hoạ mà không thẳng thắn nhìn vào vấn đề thực sự. Nhiều người chỉ ra điểm bất thường việc “đổ lỗi” của giới truyền thông. Đó là, ngân sách to lớn của Netflix không chỉ đáp ứng được yêu cầu chất lượng cao của bối cảnh, kỹ xảo, mà còn có thể “cân” được thù lao cao ngất ngưỡng của diễn viên mà họ hướng đến. Trong khi đó, với nền tảng công cộng, do chi phí hạn hẹp, họ ít cơ hội để tiếp cận với các tên tuổi lớn. Việc này xuất phát từ tiềm lực khác nhau giữa các đơn vị sản xuất, hay nói đúng hơn là các cuộc đua cạnh tranh mạnh được yếu thua giữa tư bản trong nước và nước ngoài.
Bên dưới phần bình luận, một ý kiến nhận được sự đồng tình rất lớn từ công chúng: “Đừng quên nhờ có Netflix nên phim ảnh Hàn Quốc mới bùng nổ trên khắp thế giới”. Năm 2016 đánh dấu cột mốc Netflix tiến vào thị trường Hàn Quốc. Lúc này, xứ sở Kim Chi đang là sân chơi của các nền tảng trực tuyến như TVING của CJ ENM, Seezn của KT và Wavee của SKT. Bên cạnh các đài truyền hình công cộng, họ cũng cạnh tranh để thống trị thị trường.
Nhưng trước khi Netflix xuất hiện, các nền tảng trả phí của Hàn Quốc đều ít có khả năng tiếp cận với khán giả quốc tế. Vì vậy, Netflix được ca ngợi là ứng dụng mở ra cánh cửa kết nối giúp người dùng trên toàn thế giới biết đến làn sóng Hallyu, vị thế của phim ảnh Hàn Quốc không còn bó hẹp ở châu Á mà lan tỏa trên toàn cầu. Đơn cử như trường hợp của Squid Game, bộ phim này được đánh giá là hiện tượng toàn cầu, góp phần đưa tên tuổi của Jung Ho Yeon, Lee Jung Jae thăng hạng. Trong 2 tháng phim công chiếu, Instagram của Jung Ho Yeon tăng từ 400.000 lên 21,4 triệu người. Về phía tài tử Lee Jung Jae, anh đạt một triệu người theo dõi chỉ sau một ngày mở tài khoản Instagram. Thời trang, công nghệ, hay du lịch Hàn Quốc đều vì tiếng vang của Squid Game mà phát triển mạnh mẽ. Nhưng bên cạnh những hiệu ứng tích cực, “sự nhúng tay” của Netflix cũng khiến nhiều khán giả chê trách bởi sự xuất hiện của mặt trái.
Nhìn chung, bất kỳ vấn đề nào đều có hai mặt đối lập và việc cạnh tranh khốc liệt ở mỗi thị trường là điều hoàn toàn dễ hiểu. Việc cho rằng Netflix là nguồn cơn gây ra sụt giảm số lượng phim sản xuất mỗi năm, vẫn đang bị khán giả lên án là phiến diện. Trong khi đó, điều thực sự chinh phục khán giả lại là một kịch bản hay đi kèm với diễn xuất ấn tượng, chứ không phải là số lượng phim được ra mắt mỗi năm nhưng nội dung nhàm chán, cũ kỹ. Ngay cả với Netflix dù đầu tư nhiều tiền, nhưng phim dở thì công chúng vẫn chỉ trích và chê bai.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Tăng cường hơn nữa kết nối hai nền kinh tế Việt Nam
- ·Hoa hậu Bỉ gặp biến nặng trong năm 2023
- ·TP.HCM công bố Biểu tượng Hữu nghị Quốc tế gắn kết với 58 địa phương trên thế giới
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
- ·Thủ tướng dự lễ khai giảng ở ngôi trường “đặc biệt” nhất Hà Nội
- ·Chủ tịch Miss Universe tuyên bố điều gì khiến các quốc gia 'xanh mặt'?
- ·Ngọc Châu và những lần 'át vía' dàn thí sinh 10x tại Miss Universe
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Ông Nawat vô tư cầm vung nồi 'quẩy' cùng dàn Hoa hậu
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng: Đề xuất giảm lãi vay cho khách mua từ 3
- ·Phó thủ tướng Nguyễn Hòa Bình kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại Hà Nam
- ·Giải 'Miss Kiên trì' gọi tên đại diện Malta
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Ửng xử chỉ có 'một từ' giúp mỹ nhân Latinh đăng quang Miss Charm
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân lên đường thăm CHND Trung Hoa
- ·Thay đổi thành viên Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ
- ·Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
- ·Cho thôi chức, nghỉ công tác 5 Ủy viên Bộ Chính trị, 4 Ủy viên Trung ương