【bảng xếp hang c2】Kết nối để tạo ra không gian văn hóa, nghệ thuật đặc sắc
Không gian nghệ thuật Điềm Phùng Thị trên đường Lê Lợi là nơi du khách tìm đến để chiêm ngưỡng các tác phẩm nghệ thuật
Không phải ngẫu nhiên mà trục đường Lê Lợi được tỉnh định hướng là một trong những không gian trọng tâm phục vụ du khách và người dân ở thành phố Huế,ếtnốiđểtạorakhônggianvănhóanghệthuậtđặcsắbảng xếp hang c2 bên cạnh không gian Thành nội, phố Tây và cả không gian ẩm thực phía sau chợ Đông Ba.
Sông Hương chảy vào lòng thành phố, phân Huế làm hai, phía bờ Nam đường Lê Lợi là mặt tiền và cũng được xem là tiền sảnh của một hệ thống Kinh thành đồ sộ, vĩ đại. Không cần nhắc nhiều về lịch sử mà chỉ điểm qua một số công trình nơi con đường đẹp nhất xứ Huế này như, Nhà văn hóa thiếu nhi, Trường Quốc Học, Hai Bà Trưng, Bệnh viện Trung ương Huế,… đủ để thấy một hình thái đô thị có tầm vóc. Bên cạnh đó, trên trục đường này vẫn hiện hữu những giá trị văn hóa lớn, như Trung tâm dịch vụ Festival Huế, Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán, Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng, Điềm Phùng Thị, Bảo tàng Nghệ thuật thêu XQ,...
Gần đây, trong sự chuyển động của Huế nói chung thì không gian xung con đường này cũng có những đổi thay nhất định. Đó là đường đi bộ dọc bờ sông, cầu gỗ lim, những dự án chỉnh trang công viên… Có thể không lớn, nhưng chấm phá thêm sắc diện của một con đường phía nam dòng Hương. “Đến Huế chắc chắn phải dạo trên con đường Lê Lợi, bởi nơi đây không chỉ có hệ thống công viên, đường đi bộ thơ mộng bên sông mà còn có những địa danh mang tính lịch sử”, chị Trần Thị Thanh Nga (một du khách) chia sẻ.
Trục đường Lê Lợi ẩn chứa nhiều giá trị là điều mà ai cũng rõ, song khai thác, kết nối các giá trị đó hiệu quả hay chưa lại là một phạm trù khác. Không gian văn hóa nghệ thuật trung tâm thành phố Huế sẽ được xây dựng trên tuyến đường Lê Lợi đoạn từ cầu Phú Xuân đến cầu Trường Tiền, đó là nội dung của một đề án đã được UBND tỉnh ban hành với mục tiêu kết nối các trung tâm nghệ thuật, nhà trưng bày, bảo tàng,…; hình thành không gian văn hóa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học, học tập, giảng dạy, phổ biến tri thức về lịch sử, văn hóa, khoa học phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa của công chúng; tạo điểm đến hấp dẫn cho du khách, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Điều đó chứng tỏ sự quan trọng của con đường ày trong quá trình phát triển của Cố đô Huế.
Đường đi bộ kết nối đường Lê Lợi với không gian sông Hương
Trong tiến trình thực hiện đề án, hệ thống tường rào của các tòa nhà, nhà khách, các cơ sở kinh doanh… được tháo dỡ tạo sự thông thoáng cho không gian. Thành phố cũng đã và đang chỉnh tra đô thị, xây dựng thêm một số thiết chế như, bến thuyền, không gian giới thiệu làng nghề, không gian áo dài, công viên để tạo điểm nhấn.
Việc xây dựng và bảo tồn muôn thuở tồn tại mâu thuẫn. Đồ án thiết kế đô thị, quy hoạch tuyến đường này vẫn còn những băn khoăn cho một không gian văn hóa, nghệ thuật đặc sắc. Những địa điểm được chuyển chức năng hoặc những không gian mới sẽ được tạo ra có mang một bức tranh hoàn mỹ bên bờ sông Hương hay không vẫn còn là một dấu chấm hỏi. “Đây là con đường đẹp nhất xứ Huế. Quy hoạch chi tiết trục đường này phải gắn với sông Hương. Cần phát triển đường Lê Lợi như một tiền sảnh sinh động của Kinh thành Huế, tạo ra không gian văn hóa cho người dân Huế. Sắp xếp lại các công trình kiến trúc ở đây cần theo hướng là một trục của văn hóa, du lịch. Nên cân nhắc việc xây dựng khách sạn, nhà nghỉ du lịch trên đường này vì để không phá vỡ kiến trúc cần phải hy sinh một vài lợi ích”, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hoa bày tỏ.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Thiên Định, trục đường Lê lợi không thể đo lường về mặt kinh tế. Du khách khi thả bước trên con đường này sẽ cảm nhận ngay được mình đang ở Huế. Bây giờ, đường ven sông, cầu đi bộ gần gũi với sông Hương là điểm nhấn du khách không thể bỏ qua. Trong việc quy hoạch kiến trúc cho đường Lê Lợi, điểm lo lắng nhất là kêu gọi nhà đầu tư xây dựng công trình gì để đáp ứng nhu cầu của họ, vừa đảm bảo sự hài hòa về mặt kiến trúc. “Trục đường Lê Lợi là điểm nhấn vô cùng quan trọng của thành phố Huế. Nếu ở phía bờ Bắc có kiến trúc Kinh thành thì đường Lê Lợi là sự chuyển tiếp cho một loại hình kiến trúc mới thời kỳ Pháp thuộc, đồng thời cũng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, làm mới hoàn toàn sẽ đánh mất đi một giai đoạn lịch sử, nét văn hóa đặc sắc. Chúng tôi đang kêu gọi những nhà đầu tư với dự án phù hợp. Xây dựng nhưng đảm bảo sự hài hòa về mặt kiến trúc là câu chuyện rất khó, song, với những dự án, công trình trên đường Lê Lợi phải được tính toán kỹ, có sự kết nối nhằm tạo ra không gian văn hóa nghệ thuật đặc sắc”, ông Định nói.
Bài, ảnh: Lê Thọ
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Tảo nở hoa là hiện tượng gì?
- ·Biến không khí ô nhiễm thành mực
- ·Top trải nghiệm 'vui quên lối về' tại 'Ngày hội Xanh' 2024
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Công nghệ pin nào giúp xe điện Trung Quốc đi được 2.000 km/lần sạc?
- ·Hoa hậu H’Hen Niê trồng 1ha rừng đầu tiên cho năm 2024
- ·GS top 1 châu Á chia sẻ bài học đưa Singapore thành nơi xanh, sạch nhất thế giới
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·GSM triển khai chương trình 'Mùa hè xanh vì tương lai xanh'
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Hướng dẫn cách theo dõi chỉ số chất lượng không khí tại Việt Nam
- ·Vì sao ngày càng nhiều người đi làm thích 'cất xe riêng, đi xe buýt'?
- ·‘Vua rác’ David Dương dự chi 32 triệu USD mua 50 xe rác chạy bằng điện
- ·Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- ·Ông chủ 'sở thú lốp xe' và đam mê sáng tạo từ vật liệu tái chế
- ·Pin xe điện hoạt động thế nào?
- ·Hà Nội đặt mục tiêu hoàn thành gần 100km đường sắt đô thị vào năm 2030
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Chỉ số ô nhiễm không khí ở mức bao nhiêu là an toàn cho sức khỏe?