【bxh ngoại hạng ai cập】Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy quá trình phục hồi và phát triển của Việt Nam
Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy quá trình phục hồi và phát triển của Việt Nam
TheăngtrưởngkinhtếthúcđẩyquátrìnhphụchồivàpháttriểncủaViệbxh ngoại hạng ai cậpo các chuyên gia kinh tế, việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất liên tiếp để đối phó với lạm phát sẽ gây áp lực tới tỷ giá, làm cho mặt bằng lãi suất trong nước có xu hướng tăng lên.
Lãi suất, tỷ giá tiếp tục tăng
Đầu tháng 11, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã tiếp tục nâng lãi suất tham chiếu thêm 0,75 điểm phần trăm, lên mức khoảng 3,75-4% và cũng là mức lãi suất cao nhất trong vòng gần 15 năm qua. Với sự tăng lãi suất lần này, FED đã tăng lãi tổng cộng 6 lần, trong đó có 4 lần liên tiếp tăng với mức cao tới 0,75 điểm phần trăm, được đưa ra trong các tháng 6, tháng 7, tháng 9 và tháng 11.
Động thái tăng lãi suất của FED tiếp tục hâm nóng cuộc đua tăng lãi suất toàn cầu đã diễn ra từ đầu năm đến nay. Bởi lẽ khi FED tăng lãi suất làm đồng USD mạnh lên, các ngân hàng trung ương khu vực và của quốc gia trên thế giới đều có xu hướng cũng phải tăng lãi suất theo để giữ giá đồng tiền của họ và kiềm chế lạm phát.
Trong xu thế tăng lãi suất toàn cầu, hoạt động tiền tệ trong nước không thể nằm ngoài xu thế chung. Theo đó, sau một thời gian dài giữ cố định lãi suất điều hành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cũng đã phải 2 lần điều chỉnh tăng lãi suất điều hành liên tục chỉ trong vòng 1 tháng.
Trong diễn biến lãi suất ngoài thị trường, lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại đã có xu hướng nhích tăng dần thậm chí từ trước khi NHNN điều chỉnh tăng lãi suất điều hành. Sau đó, cuộc đua lãi suất huy động của các ngân hàng đã hình thành rõ nét hơn sau lần tăng lãi suất điều hành lần 1 (vào cuối tháng 9) và nóng lên rõ rệt hơn sau lần tăng lãi suất điều hành lần 2 (vào cuối tháng 10).
Nhìn vào các mức lãi suất được các ngân hàng công bố, lãi suất huy động cao nhất trên thị trường thậm chí đã lên tới 11%, với sản phẩm Happy Future của Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank). Tiếp đó, Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) cũng gây chú với lãi suất cao nhất lên tới 10,5%, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) thì có sản phẩm Prime Saving với lãi suất tới 10,02%...
Kéo theo nhiều khó khăn cho nền kinh tế
Theo TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, sức chống chịu và khả năng cạnh tranh còn hạn chế. Chỉ một biến động nhỏ trên thị trường tài chính thế giới có thể gây tác động lớn tới tình hình kinh tế -xã hội trong nước. Khi Fed liên tục tăng lãi suất với mức cao làm cho đồng USD tăng giá rất mạnh so với Việt Nam đồng (VND), tác động tiêu cực đến giá trị đồng tiền Việt Nam, gia tăng áp lực lên mặt bằng lãi suất và tỷ giá trong nước, gia tăng áp lực lạm phát.
Theo tính toán của IMF,khi đồng USD tăng giá 10% sẽ làm giá tiêu dùng ở các nền kinh tế khác tăng thêm trung bình khoảng 1%, tác động sẽ lớn hơn ở những nền kinh tế phụ thuộc nhiều hơn vào nhập khẩu. Điều này cho thấy tác động rất mạnh tới lạm phát của các nước khi đồng USD tăng giá.
Với 70% giá trị kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam được thực hiện bằng đồng USD. Khi lãi suất USD tăng làm suy giảm tổng cầu thế giới, các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam có xu hướng bị thu hẹp, giá hàng hoá thế giới tăng sẽ tác động tiêu cực tới thương mại quốc tế của Việt Nam và sản xuất kinh doanh trong nước.
Hiện nay, trên một số lĩnh vực, đơn hàng xuất khẩu giảm so với trước. Bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam phụ thuộc khá lớn vào nguyên, nhiên vật liệu nhập khẩu. Khi đồng USD tăng giá trong bối cảnh đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ tác động không nhỏ tới ổn định sản xuất và gia tăng tác động của lạm phát chi phí đẩy do nhập khẩu lạm phát đối với nền kinh tế.
Trong một tháng qua, Ngân hàng Nhà nước đã hai lần tăng lãi suất điều hành, khiến cho mặt bằng lãi suất huy động và cho vay của hệ thống ngân hàng thương mại tăng lên, cản trở khả năng vay vốn của doanh nghiệp cho sản xuất và đầu tư.
Đặc biệt, nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Vay và trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng theo phương thức tự vay, tự trả tăng cao, khi Fed tăng lãi suất, khu vực doanh nghiệp sẽ tăng gánh nặng trả nợ vay nước ngoài.
Trong bối cảnh tài chính, tiền tệ quốc tế biến động mạnh, nhiều đồng tiền phá giá ở mức cao là thách thức rất lớn trong điều hành tỷ giá, lãi suất và tín dụng với mục tiêu giữ vững ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy quá trình phục hồi và phát triển kinh tế của Việt Nam.
“Kinh tế thế giới có nhiều biến động, với sự đảo chiều chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt của các quốc gia, Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường phân tích và dự báo để lường trước được diễn biến của thị trường tài chính, tiền tệ thế giới, điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, chắc chắn, chủ động, linh hoạt, phối hợp với chính sách tài khoá nhằm ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát. Đặc biệt, thực hiện chính sách tỷ giá, lãi suất linh hoạt để bảo toàn dự trữ ngoại hối; chính sách tín dụng phù với với điều kiện thực tiễn của các ngành, lĩnh vực kinh tế”, ông Nguyễn Bích Lâm cho hay.
Sau đại dịch, khu vực doanh nghiệp đang gặp khó khăn về chi phí nguyên vật liệu và logistic tăng cao; thiếu vốn và lao động; các rào cản về thể chế, chính sách; lãi suất, tỷ giá tăng. Vì vậy, Chính phủ cần thực hiện chính sách tài khoá đồng hành, cùng chiều với chính sách tiền tệ để giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp như giãn, hoãn, giảm thuế để doanh nghiệp giảm chi, đồng thời chia lửa với chính sách tiền tệ.
Đồng thời, theo ông Lâm, Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương cần chủ động, linh hoạt, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính, rà soát bãi bỏ các quy định không hợp lý nhằm cắt giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng thúc đẩy tổng cung, giảm áp lực lạm phát…
Để tăng khả năng thích ứng của nền kinh tế với những biến động khó lường của kinh tế thế giới, Chính phủ cần đầu tư nâng cao năng lực sản xuất, số hóa, năng lượng xanh và đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Đầu tư vào các lĩnh vực này giúp cho nền kinh tế có khả năng chống chọi tốt hơn với các cuộc khủng hoảng trong tương lai.
Mặt khác, cộng đồng doanh nghiệp cần chủ động chuẩn bị đầy đủ các điều kiện đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm nguồn cung và lưu thông hàng hóa. Cùng với đó, Chính phủ chỉ đạo điều tiết hợp lý giá các mặt hàng thiết yếu do Nhà nước quản lý như xăng dầu, điện, dịch vụ, y tế, giáo dục… thực hiện trợ cấp xã hội cho những hoàn cảnh khó khăn, qua đó giảm thiểu tác động từ việc Fed tăng lãi suất ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, nhất là người có thu nhập thấp.
Theo Ngân hàng Nhà nước, trong quý III/2022, tỷ giá và thị trường ngoại tệ chịu nhiều áp lực do thị trường quốc tế diễn biến phức tạp, khó lường, nguy cơ suy thoái gia tăng… Trước bối cảnh hiện tại, tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam so với USD đã tăng tới 7% so với cuối năm 2021 (tức VND đã mất giá 7%). Tuy nhiên, động thái này cũng nằm trong diễn biến chung của các đồng tiền trên thế giới so với USD và thực tế đồng Việt Nam đang mất giá ít hơn.
Cụ thể, số liệu tỷ giá cập nhật mới nhất so với tháng 12/2021 cho thấy USD tăng 17,4%, Euro giảm 14%, Bảng Anh giảm 17,1%, Franc Thụy Sỹ giảm 10,8%, Yên Nhật giảm 28,6%, Nhân dân tệ (Trung Quốc) giảm 14,6%, Won (Hàn Quốc) giảm 19,6%, Baht (Thái Lan) giảm 13,5%, Rupiad (Indonesia) giảm 10,4%...
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, bối cảnh quốc tế đặt ra áp lực không chỉ đối với Việt Nam mà là áp lực với tất cả các quốc gia trên thế giới. Theo Thống đốc, khi chúng ta hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới là chúng ta đã sẵn sàng tâm thế, chủ động ứng phó với những biến động của thị trường quốc tế. Thực tế thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã rất chủ động, phản ứng kịp thời, nhờ vậy, thị trường ngày càng diễn biến tích cực, tâm lý thị trường cũng đã được ổn định.
Thời gian tới, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng một trong những vấn đề quan trọng là Ngân hàng Nhà nước cũng như các bộ, ngành phải chủ động, tăng cường dự báo, phân tích tình hình, cập nhật liên tục những diễn biến mới để chủ động điều hành đồng thời cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách. Hiện nay, Thủ tưởng Chính phủ đã và đang chỉ đạo quyết liệt đẩy mạnh đầu tư công, thực hiện chính sách tài khóa mở rộng, có trọng tâm trọng điểm, điều đó sẽ giảm bớt áp lực đối với tiền tệ, tín dụng từ hệ thống ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước sẽ kiên trì các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ theo mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, nhưng "ổn định không có nghĩa là cố định" mà theo sát mọi diễn biến để điều hành phù hợp tình hình.
Thống đốc cho biết, Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ điều hành tỷ giá theo hướng vừa tạo dư địa để tỷ giá diễn biến linh hoạt, hấp thụ các cú sốc bên ngoài vừa can thiệp thị trường ngoại tệ để hạn chế biến động quá mức của tỷ giá nhằm góp phần bình ổn thị trường ngoại tệ.
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Nhiều chính sách mới về ô tô có hiệu lực từ hôm nay (1/1), tài xế nên biết
- ·Kinh nghiệm thử xe máy trước khi mua
- ·Giữ khoảng cách với xe trước thế nào để an toàn và tránh bị phạt?
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Ford ‘ném’ vào tương lai gần 30 tỷ đô la
- ·Lexus Challenge 2022 đã tìm ra 2 nhà vô địch
- ·Những mẫu ôtô điện từng xuất hiện tại Việt Nam
- ·85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025
- ·“Đi tắt” cho toàn cầu hóa
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Loạt xe máy hot mất giá gây chú ý trong năm 2020
- ·Siêu xe sang độ Mansory siêu hầm hố nhất Việt Nam
- ·Honda Việt Nam khuyến mại tặng quà khách hàng mua xe máy
- ·Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- ·Toyota và Lixil phát minh nhà vệ sinh di động cho người ngồi xe lăn
- ·Từng là người tiên phong làm cách mạng xe điện, Tesla Model S lại “gây sốc” vì vô
- ·hạn chế ô tô trục trặc dọc đường khi về quê ăn Tết
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Đừng dại trộm đồ trên xe Tesla nếu không muốn lộ mặt
- Quốc hội 'chốt' phim trên không gian mạng phải tiền kiểm và hậu kiểm
- Khởi công công trình khu phức hợp Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội
- Đề nghị truy tố nguyên giám đốc Agribank làm thất thoát 150 tỉ đồng
- Có dấu hiệu phạm tội vụ tàu vỏ thép nằm bờ
- Thủ tướng thăm nơi Bác Hồ làm việc ở Mỹ hơn 100 năm trước
- Ẩn họa khi đường sụp lún
- Triển lãm “Chân trần chí thép” chào mừng 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- Khánh thành Nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- Bắt quả tang đối tượng vận chuyển thuốc lá ngoại nhập lậu bằng ôtô
- Tranh chấp dân sự tăng