【vo dich ý】Ngành Thuế phải vượt qua chính mình để đưa cải cách thuế vào cuộc sống
Giải quyết nhanh tồn tại
“Nhìn lại một năm qua,ànhThuếphảivượtquachínhmìnhđểđưacảicáchthuếvàocuộcsốvo dich ý thực hiện Nghị quyết 19/NQ-CP của Chính phủ, ngành Thuế đã có giải pháp và quyết tâm cao thực hiện thông qua kế hoạch và phân nhiệm cụ thể đã đạt được những kết quả được tính toán định lượng cụ thể và Ngân hàng Thế giới ghi nhận”- Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh.
Tổng cục Thuế đã chủ động rà soát và tham khảo các đánh giá của một số tổ chức quốc tế (Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Tài chính quốc tế) trong việc khảo sát, đánh giá thời gian kê khai, nộp thuế của doanh nghiệp Việt Nam để xác định số giờ kê khai nộp thuế chênh lệch giữa Việt Nam với bình quân 6 nước ASEAN ở từng khâu (về tần suất khai, nộp thuế; về số lượng hồ sơ; về nội dung tờ khai; về phương thức khai, phương thức nộp tờ khai; nộp thuế;...). Thông qua, đó đã đề xuất sửa đổi, bổ sung từ Luật, Nghị định, Thông tư.
Tính đến thời điểm 1-1-2015, sau khi thực hiện các giải pháp thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, số giờ tuân thủ về thuế giảm được 370 giờ/năm. Với kết quả đã đạt được, năm 2015 Bộ Tài chính sẽ phải tiếp tục rà soát để cắt giảm 45,5 giờ, để đạt được mục tiêu cắt giảm thời gian làm thủ tục về thuế xuống còn 121,5 giờ trong năm 2015 theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 19/NQ-CP.
Hiện nay, Tổng cục Thuế đã mở rộng thực hiện khai thuế điện tử, đến hết 25-3-2015 đã có trên 97,5% số doanh nghiệp khai thuế điện tử (con số này đầu năm 2014 là 65%). Đồng thời, đã phối hợp với 20 Ngân hàng thương mại để triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử, tính đến 1-4-2015 đã triển khai tại 18/63 tỉnh, thành phố với 41.806 doanh nghiệp đăng ký nộp thuế điện tử.
Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng, nhiệm vụ của ngành Thuế trong thời gian tới là khá nặng nề, bởi lẽ mọi cải cách phải đi vào cuộc sống đấy mới là nhiệm vụ quan trọng. Nhìn lại, chúng ta đã đi được bước khá dài nhưng vẫn còn tồn tại cần phải xử lý ngay như: Mặc dù đã giảm được 53 thủ tục hành chính và đơn giản hóa được 262 thủ tục hành chính nhưng số lượng thủ tục vẫn còn nhiều, còn phức tạp làm ảnh hưởng đến thời gian của người nộp thuế.
Tính đến 31-12-2014, thủ tục hành chính lĩnh vực thuế có 432 thủ tục (cấp Tổng cục là 04 thủ tục; cấp Cục Thuế là 246 thủ tục; cấp Chi cục Thuế là 182 thủ tục). Ngoài ra, 24/60 quy trình quan trọng về đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế, thanh tra, kiểm tra thuế, giải quyết khiếu nại về thuế... của người nộp thuế chưa được sửa đổi, bổ sung một cách tổng thể, đầy đủ và đảm bảo quán triệt đầy đủ các yêu cầu về cải cách thủ tục hành chính để đưa những chính sách, chế độ mới và những quy định về cải cách thủ tục hành chính thực sự đi vào cuộc sống.
Ngoài ra, vẫn chưa xây dựng được chế độ quy định về tiêu chí đánh giá rủi ro để xác định đối tượng có nguy cơ rủi ro cao về thuế để thực hiện công tác quản lý thuế nói chung và công tác thanh tra, kiểm tra thuế nói riêng; để xác định được công khai, minh bạch, đúng đối tượng cần thanh tra, kiểm tra; không thực hiện thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp chấp hành tốt nghĩa vụ thuế nhằm giảm phiền hà, thời gian cho doanh nghiệp.
"Công tác cải cách thủ tục hành chính thuế đối với người nộp thuế là cá nhân, hộ kinh doanh (thuế GTGT, thu nhập cá nhân hộ kinh doanh, thuế trước bạ, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp,...) chưa có sự đổi mới căn bản, việc tổ chức thu thuế còn chưa tạo thuận lợi cho người dân; việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế ở khu vực này còn hạn chế. Đây là một khoảng tối mà ngành Thuế chưa triển khai mạnh. Cho dù số thu ở nhóm hộ kinh doanh không cao nhưng không thể vì thế mà không có giải pháp cải cách căn bản”- Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh.
Liên quan đến công tác hoàn thuế GTGT, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cũng chỉ ra những hạn chế như: Vẫn xảy ra tình trạng cán bộ thuế sai sót trong quy trình giải quyết hoàn thuế, tình trạng gian lận thuế và công tác theo dõi phân tích đánh giá hoàn thuế GTGT chưa kịp thời.
Bộ trưởng yêu cầu, trong năm 2015 phải xây dựng và công khai cơ sở dữ liệu về hoàn thuế, đảm bảo hoàn thuế đúng chế độ và ít nhất 90% đúng thời gian quy định. Ngoài ra, các yêu cầu khiếu nại của người nộp thuế được giải quyết đúng quy định và ít nhất 90% đúng thời gian theo quy định của pháp luật.
Năm 2016 phấn đấu đạt mức ASEAN-4 về cải cách hành chính thuế đối với 3 nhóm chỉ tiêu mới là: Kiểm tra trước hoàn thuế; thực hiện quản lý rủi ro trong thanh tra, kiểm tra thuế; thời hạn và kết quả xử lý những khiếu nại về thuế.
Sẽ vượt chỉ tiêu Chính phủ đặt ra
Theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Cao Anh Tuấn, toàn ngành Thuế đã đặt ra quyết tâm cao là hoàn thành và vượt chỉ tiêu thu NSNN; thực hiện các giải pháp cải cách thủ tục hành chính thuế góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Hiện Tổng cục Thuế đã xây dựng các giải pháp sửa đổi chính sách và quản lý thuế như: Đã trình Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 26/2015/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12-2-2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế. Theo tính toán, việc sửa đổi thủ tục hành chính tại Thông tư số 26/2014/TT-BTC đã giảm thêm được 10 giờ nữa liên quan đến nội dung đơn giản hoá thủ tục hoá đơn về kê khai, khấu trừ thuế GTGT của doanh nghiệp.
Tổng cục Thuế xây dựng dự thảo Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2015/NĐ-CP liên quan thuế Thu nhập doanh nghiệp và dự kiến Bộ Tài chính ban hành trong tháng 4 này. Theo tính toán, nếu thực hiện sửa đổi hoặc bãi bỏ các thủ tục kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp theo dự thảo Thông tư nêu trên sẽ giảm trên 30 giờ cho người nộp thuế.
“Cùng với việc sửa đổi cơ chế, chính sách nêu trên, Tổng cục Thuế đã tăng cường các giải pháp về quản lý thuế, theo đó đã thực hiện sơ kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện ứng dụng quản lý thuế tập trung (TMS) tại 27 Cục Thuế và triển khai mới tại 36 Cục Thuế còn lại. Đồng thời, mở rộng áp dụng nộp thuế điện tử đối với các doanh nghiệp trên toàn quốc. Theo tính toán, giải pháp này sẽ giảm được trên 10 giờ, góp phần giảm số giờ nộp thuế cho người nộp thuế”- ông Cao Anh Tuấn cho hay.
Như vậy, theo ông Cao Anh Tuấn, khi triển khai thực hiện các giải pháp này, số giờ nộp thuế sẽ giảm tiếp được khoảng trên 50 giờ, đạt và vượt được mục tiêu mà Nghị quyết 19 của Chính phủ đã đặt ra về việc giảm số giờ nộp thuế đối với người nộp thuế xuống dưới 121,5 giờ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Can Lộc đạt chuẩn nông thôn mới
- ·Ngân hàng SCB tặng coupon lãi suất 0,5%/năm cho khách hàng gửi tiền tại quầy
- ·Thủ tướng giao Bộ Công an điều tra vụ cấp nước ô nhiễm cho dân Hà Nội
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Truyền thông quốc tế ca ngợi sáng kiến “ATM gạo” của Việt Nam
- ·Đức chi hơn 1 tỉ USD cho hoạt động đồn trú của quân đội Mỹ
- ·Đầu tư quá 15% vào CII và VPB, Công ty Chứng khoán Việt Thành (VTSC) bị phạt 275 triệu đồng
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·TPS: Cơ hội phát triển của chứng khoán Việt Nam trong dài hạn là rất lớn
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Xây dựng TP.HCM thành Trung tâm tài chính khu vực là cần thiết!
- ·Tăng cường đầu tư cho hạ tầng giao thông để vùng phên dậu phía Bắc phát triển
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Kinh tế hợp tác, hợp tác xã có vai trò quan trọng với nền kinh tế xã hội
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Các startup giai đoạn đầu giúp thị trường gọi vốn Việt Nam vẫn sôi động trong năm 2022
- ·Bảo hiểm BIDV (BIC) tiếp tục kinh doanh giảm sút, lãi ròng quý III/2022 giảm 47%
- ·Dư luận quốc tế quan tâm đến vaccine phòng COVID
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Đưa gần 340 công dân Việt Nam từ Anh về nước an toàn