【kết quả hy lạp】Biến nhà tắm bỏ hoang thành văn phòng làm việc ở Nhật Bản
Ông Masaru Nakaoka,ếnnhàtắmbỏhoangthànhvănphònglàmviệcởNhậtBảkết quả hy lạp trưởng bộ phận bảo tồn tài sản văn hóa của chính quyền thành phố Izumisano, đang ngồi làm việc ở bàn tiếp tân của nơi từng là nhà tắm công cộng Asahi-yu.
Địa điểm này đã được cải tạo để bảo tồn như một tài sản văn hóa. Gần đây, chính quyền đã sử dụng nơi này làm văn phòng cho một bộ phận chính phủ, The Mainichi đưa tin.
Nhà tắm Asahi-yu nằm tại khu vực trung tâm thành phố cũ, cách nhà ga Izumisano của Công ty Đường sắt Điện Nankai khoảng 5 phút đi bộ. Cơ sở này có nội thất bằng gỗ kiểu Nhật Bản và trần phòng tắm hình vòm kiểu phương Tây, được xây dựng vào những năm đầu của thời đại Showa (1926-1989) hoặc trước đó.
Nhà tắm bỏ hoang được cải tạo để trở thành văn phòng của một bộ phận trong chính phủ. |
Vào khoảng năm 1995, nơi đây bị đóng cửa do sức khỏe của chủ sở hữu không tốt. Nó bị bỏ trống cho đến khi người ta quyết định chuyển bộ phận bảo tồn tài sản văn hóa đến đây trong quá trình cải tạo các tòa nhà cũ ở khu trung tâm thành phố.
"Tôi đoán đây sẽ là trường hợp đầu tiên trên cả nước có nhà tắm công cộng được chuyển đổi thành văn phòng chính phủ", Nakaoka cười và nói. Ông nói thêm điều này thể hiện mong muốn bảo tồn văn hóa của chính quyền.
Nhằm mục đích để cơ sở này được đăng ký là tài sản văn hóa vật thể quốc gia, chính quyền thành phố đã cố gắng giữ nguyên hình dạng ban đầu trong quá trình cải tạo.
Trong phòng tắm nam trước đây, nơi sắp chuyển thành văn phòng bộ phận, một sàn phẳng được thiết kế phía trên bồn tắm cũ. Bức tranh về Sân bay Quốc tế Kansai và các điểm khác trong thành phố được vẽ trên tường, tạo nên bầu không khí của một nhà tắm công cộng thực sự.
Việc cải tạo chú trọng tới giữ lại đặc trưng ban đầu của nhà tắm công cộng trước đây. |
Trong khi đó, các vị trí vốn là phòng tắm nữ chỉ được trải đệm. Thành phố có kế hoạch cho thuê không gian làm văn phòng chia sẻ trong tương lai. Mọi người có thể tổ chức các cuộc họp trong bồn tắm và sử dụng bức tường trắng làm màn hình máy chiếu.
Nakaoka cho biết: "Bằng cách bảo tồn cảnh quan đường phố cũ, chúng tôi hy vọng biến nơi này thành một khu vực mà khách du lịch nước ngoài cũng có thể ghé thăm".
Trong khi các chính quyền địa phương trên khắp Nhật Bản đấu tranh để duy trì hiện trạng các tòa nhà lịch sử và truyền lại cho các thế hệ sau, nhiều người đặt câu hỏi liệu nhà tắm công cộng cũ này có thể trở thành trường hợp điển hình hay không.
Theo Zing
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Đảng bộ Khối Doanh nghiệp tỉnh: Hơn 50 thí sinh tham gia Hội thi Bí thư chi bộ giỏi
- ·“Dân vận khéo” góp phần xây dựng đô thị văn minh
- ·Cước phí vận tải biển tăng cao: Hàng đội giá, xuất khẩu lao đao
- ·Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
- ·Động lực từ các phong trào thi đua yêu nước
- ·Lợi nhuận nhóm VN30 vẫn tăng trưởng dương trong năm Covid thứ nhất
- ·Tôn vinh 102 tác phẩm, sản phẩm đoạt Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ VII
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Đoàn đại biểu cấp cao Thanh tra Nhà nước CHDCND Lào thăm và làm việc tại Bình Dương
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·VCCI lo chính sách lạc hậu làm khó doanh nghiệp trong bình thường mới
- ·Hà Nội lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm để phục vụ
- ·Đồng ý trình Quốc hội sửa một số điều của Luật Thống kê
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính vinh danh các chiến sĩ tuyến đầu chống dịch
- ·Đề xuất lập Tổ công tác đặc biệt của Chính phủ tháo gỡ khó khăn các dự án đầu tư Hà Nội
- ·Chủ tịch Quốc hội giải thích việc thí điểm cơ chế đặc thù cho 4 địa phương
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·TP.Thủ Dầu Một: Sôi nổi các hội thi bí thư chi bộ giỏi