【kết quả giải ấn độ】Có một mùa đông buồn xứ Huế
Bìa cuốn sách “Huế mùa đông 1999”
Trường ca là câu chuyện của người cha kể lại cho con gái mình sau 20 năm trận lụt lịch sử ở Huế mùa đông 1999,ómộtmùađôngbuồnxứHuếkết quả giải ấn độ được chia làm 5 khúc (không có tiêu đề) và vỹ thanh, gồm 520 câu (được viết theo thể thơ tự do, đôi chỗ xen lục bát). Lúc bấy giờ con gái anh mới lên 6 tuổi, mẹ đi học xa, hai cha con ở trong căn phòng nhỏ của một khu tập thể gần bờ Nam sông Hương, đang trò chuyện về những giấc mơ đẹp trong cổ tích… thì bất ngờ trời mưa như trút nước, và lụt ập đến; thế là, đành phải rời bỏ căn phòng còn ấm nồng kỷ niệm và đầy ắp ước mơ, để nhanh chân chạy lụt (khúc I).
Từ khúc II đến khúc V là miêu tả diễn biến của trận lụt từ Nam Đông, A Lưới, các huyện, và thành phố Huế (từ ngã ba Tuần về Thuận An). Vỹ thanh là nhắn gửi của người cha với con gái mình về nỗi ám ảnh buồn đau trước những thiệt hại, mất mát lớn về người và của cải do trận lụt gây ra, để con ghi nhớ không quên, sống và làm nhiều việc có ích cho cộng đồng, với Huế.
Hồi tưởng và liên tưởng là bút pháp chủ đạo xuyên suốt trường ca. Dường như tác giả đã sử dụng tối đa “kho tri thức” của mình đã tích lũy được trong việc miêu tả, đối chiếu, so sánh, cập nhật thông tin, số liệu như: lượng mưa, mực nước, những tấm gương hy sinh cứu người trong lũ dữ, những sẻ chia của đồng bào cả nước..., đậm nét là cách dùng từ láy lại, điệp từ, như: Bao la, lung linh, chập chùng, mênh mông, cheo leo, chơi vơi, chới với… khá mới và phù hợp với ngữ cảnh, tạo ấn tượng nhất định với người đọc.
Có cả những từ lạ như “nước tặc”, câu thơ lạ như “bóng tùng trăm năm đỗ/Ngô đồng trẻ trung đã ngã/Từ đây bơ vơ mảnh trăng thiên cổ”, và giọng văn tế “Ôi thôi/cổng trường/cạnh giảng đường/trên những gò làng đẫm nước tang thương”… có thể coi đó như là tín hiệu mới và lạ của trường ca...
Trường ca đầu tay là sự thể nghiệm của một người đam mê, luôn trăn trở đi tìm điều mới lạ cho thơ, nên cái được và chưa được, âu là lẽ thường tình. Vấn đề ở đây là Duy Từ đã làm được điều mà chưa hẳn những người làm thơ khác làm được, đó là: dựng lại bức tranh toàn cảnh bằng thơ khá sống động và chân thực về một mùa đông buồn xứ Huế 1999; phần nào làm sống lại ký ức của những người đã từng chứng kiến trận đại hồng thủy lịch sử; qua đó gợi mở với những người trẻ tuổi hôm nay hình dung và thấm được sự kiện đau buồn ấy, để biết quý trọng những gì đang có, sống hòa thuận với môi trường thiên nhiên, chung tay góp sức làm cho Huế ngày một sáng đẹp hơn, là nơi dễ sống và đáng sống hơn. Ngần ấy, cũng đủ để ghi nhận nỗ lực của Nguyễn Duy Từ với trường ca Huế mùa đông 1999.
Bài, ảnh: LÊ VIẾT XUÂN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Tặng quà cho học sinh khiếm thị
- ·New Zealand hỗ trợ gần 30 tỉ cho Việt Nam phục hồi sau đại dịch
- ·Đặt hàng đào tạo 300 sinh viên văn hóa nghệ thuật đặc thù
- ·'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
- ·Các nhà nghiên cứu tìm ra cách vô hiệu hóa các đột biến gene gây ung thư
- ·Tạm dừng tổ chức thi cấp chứng chỉ Năng lực ngoại ngữ ngoài nhà trường
- ·Xét trúng tuyển không được vượt 5% chỉ tiêu
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Mirae Asset Prévoir được vinh danh là doanh nghiệp bền vững
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Miễn học phí cho trẻ mầm non ở vùng đặc biệt khó khăn
- ·Tỷ giá Won hôm nay ngày 15/10/2023: Giá đồng tiền Won Hàn Quốc giảm, VCB mua vào 15,66 VND/KRW
- ·Shinhan Life Việt Nam trao tặng 1.300 suất cơm trưa cho Bệnh viện Nhi đồng 2
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Chiến sự khốc liệt trong khuôn viên ‘pháo đài’ Azovstal ở Mariupol
- ·Đầu tư các quỹ bảo hiểm xã hội được đảm bảo bền vững, hiệu quả
- ·Chuyên gia "bắt bệnh" giá heo hơi tụt dốc?
- ·Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- ·Những lưu ý sau khi biết kết quả thi