【kết quả vô địch quốc gia phần lan】Chương trình phục hồi kinh tế của Việt Nam có gì?
Cần một chương trình tổng thể với quy mô đủ lớn
Những phác thảo ban đầu về Chương trình phục hồi,ươngtrìnhphụchồikinhtếcủaViệtNamcógìkết quả vô địch quốc gia phần lan phát triển kinh tếgiai đoạn 2022-2023 đã được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương chia sẻ.
Theo Thứ trưởng, trong thời gian qua, nhiều tổ chức quốc tế như ADB, WB, IMF, UNTACD đã đưa ra nhiều khuyến nghị giải pháp hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế khu vực ASEAN, cũng như Việt Nam.
Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, để phục hồi và phát triển kinh tế, cần thực hiện đồng bộ, hiệu quả, kịp thời và ổn định các giải pháp chính sách hỗ trợ (bao gồm cả chính sách tài khóa và tiền tệ). |
Và một trong những khuyến nghị quan trọng, đó là chính sách cần được thực hiện hợp lý theo từng giai đoạn của diễn biến dịch bệnh, năng lực nội tại, khả năng thực thi và giám sát của khu vực nhà nước, các đặc điểm của nền kinh tế, dư địa chính sách hiện có.
Thêm vào đó, sự phục hồi bền vững phụ thuộc vào việc bảo đảm ổn định tài chính; cân bằng rủi ro giữa việc gia tăng nợ công, nợ của khu vực tư nhân với quy mô và thời hạn các chính sách hỗ trợ tài chính…
“Với Việt Nam, kinh nghiệm được rút ra là chúng ta cần có một chương trình tổng thể với quy mô đủ lớn, phù hợp với năng lực nội tại và các đặc điểm của nền kinh tế để hỗ trợ nền kinh tế, đồng thời bảo đảm ổn định ngân sách, tài chính quốc gia”, Thứ trưởng Trần Quốc Phương nói.
Theo Thứ trưởng, kinh nghiệm của các nước đặt ra yêu cầu đối với Việt Nam khi thực hiện phục hồi kinh tế, đó là trước hết phải xác định nhu cầu nguồn lực hỗ trợ phục hồi nền kinh tế, tránh nguy cơ lỡ nhịp, phục hồi chậm hơn các quốc gia khác, làm giảm năng lực cạnh tranh, năng lực nội tại của nền kinh tế và sức hấp dẫn của môi trường đầu tưkinh doanh trong trung và dài hạn.
“Chúng ta phải xác định khả năng huy động nguồn lực, nhất là ngân sách nhà nước, bảo đảm các chỉ tiêu về tài chính quốc gia 5 năm 2021-2025; cũng như cần cân đối, bảo đảm hài hòa giữa quy mô hỗ trợ và khả năng huy động nguồn lực, nhất là nguồn ngân sách nhà nước”, Thứ trưởng Trần Quốc Phương nhấn mạnh.
Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, để phục hồi và phát triển kinh tế, cần thực hiện đồng bộ, hiệu quả, kịp thời và ổn định các giải pháp chính sách hỗ trợ (bao gồm cả chính sách tài khóa và tiền tệ).
Tuy nhiên, sẽ tập trung vào các ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh nhưng có năng lực cạnh tranh, khả năng phục hồi nhanh như du lịch, dịch vụ lưu trú và ăn uống, công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thủy sản, vận tải hành khách; và các ngành, lĩnh vực có cơ hội phát triển nhanh, tạo ra lợi thế cạnh tranh trong dài hạn cho nền kinh tế, nhất là thương mại điện tử, chuyển đổi số, kinh tế số.
“Chính sách hỗ trợ sẽ tập trung vào khu vực doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa để hỗ trợ dòng tiền, ổn định tài chính cho doanh nghiệp”, Thứ trưởng Trần Quốc Phương nói và cho biết, việc hỗ trợ này dự kiến được áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có năng lực cạnh tranh nhưng gặp khó khăn về dòng tiền do tác động của đại dịch.
“Chính sách cần bảo đảm rõ ràng, minh bạch, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận”, Thứ trưởng Trần Quốc Phương nhấn mạnh và cho biết, bên cạnh các giải pháp hỗ trợ ngắn hạn, cần tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hậu Covid-19 trong dài hạn, tập trung vào các xu hướng tăng trưởng xanh, chuyển đổi số, kinh tế số.
Đồng thời, cũng cần tăng cường hợp tác quốc tế để vượt qua dịch bệnh và phục hồi bền vững.
8 nhóm giải pháp để phục hồi và phát triển kinh tế
Với mục tiêu hướng tới tạo nền tảng, hỗ trợ các động lực tăng trưởng giai đoạn phục hồi khi dịch Covid-19 được kiểm soát đồng thời phải đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, phù hợp với các mục tiêu, định hướng, tầm nhìn dài hạn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự kiến đề xuất 8 nhóm nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ nền kinh tế.
Trước tiên, là kiểm soát dịch bệnh Covid-19, nâng cao năng lực của hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở, y tế dự phòng.
“Đây là nhóm nhiệm vụ giải pháp quan trọng, cấp bách ngay từ đầu năm 2022 nhằm ‘thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả với dịch bệnh Covid-19’, tạo nền tảng cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế bền vững”, Thứ trưởng Trần Quốc Phương nói và lý giải, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả với dịch bệnh Covid-19 là yếu tố tiên quyết, không thể thiếu để thực hiện phục hồi kinh tế.
Trong khi đó, nhóm giải pháp thứ hai tập trung vào duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, kiểm soát lạm phát. Theo đó, tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ mở rộng hợp lý, bảo đảm an toàn tài chính quốc gia; kiểm soát lạm phát, giá cả các mặt hàng nguyên, nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất; tiết kiệm chi thường xuyên.
Nhóm giải pháp thứ ba, là hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính, thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Nhóm giải pháp thứ tư, là phục hồi và phát triển ngành du lịch, kích cầu tiêu dùngtrong nước.
Nhóm giải pháp thứ năm, là hỗ trợ phục hồi doanh nghiệp trong một số ngành, lĩnh vực ưu tiên bằng các giải pháp về hỗ trợ tín dụng (tạo điều kiện thuận lợi nhất để doanh nghiệp, người dân có thể tiếp cận tín dụng, hỗ trợ lãi suất với một số đối tượng cụ thể); tài chính (miễn, giảm thuế, phí); sản xuất; phát triển chuỗi cung ứng bền vững nhất là các chuỗi giá trị ngành nông nghiệp, thủy sản; hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp, thúc đẩy đổi mới sáng tạo.
Nhóm giải pháp thứ 6, là phục hồi, huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, bao gồm cả đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp FDI; thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, tập trung đầu tư các công trình hạ tầng quan trọng…
Nhóm giải pháp thứ 7, là phát triển vùng, đô thị, tháo gỡ thể chế để phát triển các đô thị lớn của cả nước.
Và nhóm giải pháp thứ 8, là phát triển thị trường lao động và lực lượng lao động; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tăng cường kết nối cung- cầu lao động, hỗ trợ chuyển đổi nghề bền vững cho người lao động.
Liên quan đến nguồn lực thực hiện Chương trình, Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết, dự kiến kinh phí sẽ được bảo đảm từ các nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn huy động từ các nguồn hợp pháp khác, trong đó có các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách như Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, Quỹ công đoàn..
Trong khi đó, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, người dân về tài chính, tín dụng, đào tạo lao động, đầu tư phát triển,... được huy động từ các nguồn của doanh nghiệp, vốn hỗ trợ một phần từ ngân sách nhà nước, Quỹ dự trữ ngoại hối, hợp tác công - tư và các nguồn hợp pháp khác.
Theo kế hoạch, Dự thảo Chương trình sẽ sớm được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn thiện, trình Chính phủ.
Thời gian thực hiện Chương trình dự kiến đến năm 2023, với mục tiêu là tạo cơ sở phục hồi mạnh mẽ, vững chắc cho doanh nghiệp, nền kinh tế, góp phần phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bình quân cả giai đoạn 2021-2025 là 6,5-7%/năm.
Bài viết triển khai thực hiện Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, đảm bảo trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh dịch Covid-19.
Xem thêm nội dung TẠI ĐÂY!
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Ngày 11/6: Giá dầu thế giới tăng bốc đầu xấp xỉ 3%
- ·Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển làm việc với Bộ Tài chính
- ·Thanh Hằng trao quyền cho Mai Ngô ở tập 8 The New Mentor khiến Lan Khuê tức giận
- ·5 phút tối nay 5
- ·Ngày 12/6: Giá heo hơi ổn định, cao nhất ở mức 71.000 đồng/kg
- ·Phùng Ngọc Huy tránh nhắc Mai Phương khi ở cùng con gái
- ·Sửa đổi một số nội dung đặc thù về quản lý tài chính với Sở Giao dịch chứng khoán
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Thí sinh Miss Grand International 2023 tự học tiếng Việt, thích phở, bún bò
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Hà Nội: Trên 98% doanh nghiệp đã triển khai hóa đơn điện tử
- ·Nhạc sĩ Chu Minh
- ·Áp lực lạm phát có thể gia tăng trong quý III/2024
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·Phim Past Lives
- ·NSND Minh Hằng mong mang theo đá thạch anh khi qua đời
- ·Hoa hậu Phan Kim Oanh trao quà Trung thu cho các em nhỏ tại Hà Nội
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·Siêu mẫu Đình Quyền cùng mẫu nhí khoe bộ ảnh đa sắc tộc mùa Trung thu
- Đại sứ Marc Knapper: 2023 là năm tuyệt vời cho quan hệ Việt
- Tiếp tục gắn chặt công tác xây dựng Đảng với xây dựng ngành kiểm sát
- Phó Chủ tịch Quảng Ninh Bùi Văn Khắng làm Thứ trưởng Bộ Tài chính
- Huyện Vị Thủy: Sẽ tổ chức xét xử lưu động 2 vụ án hình sự
- “Cò lúa” lừa đảo chiếm đoạt hơn 1,1 tỉ đồng, lãnh án 13 năm tù
- Truyền thông về trợ giúp pháp lý cho phụ nữ
- Bộ Chính trị yêu cầu phát triển đường sắt đô thị, tàu điện ngầm ở Hà Nội, TP.HCM
- Thủ tướng Chính phủ: Sắp xếp tinh gọn bộ máy khó mấy cũng phải làm
- Tiện, nhưng không đẹp !
- Truy tố đối tượng đâm chết người