【bảng xếp hạng vô địch bóng đá ý】Làn sóng dịch COVID
Chuyển bệnh nhân nhiễm COVID-19 tới bệnh viện ở Budapest,ànsóngdịbảng xếp hạng vô địch bóng đá ý Hungary. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Làn sóng thứ tư của đại dịch COVID-19 đang bùng phát tại châu Âu trong khi vẫn có một số quốc gia kiểm soát tương đối tốt dịch bệnh.
Theo nhận định của các chuyên gia dịch tễ học châu Âu, tiêm phòng toàn diện là cần thiết nhưng chưa đủ để ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2, vốn phát triển mạnh trong thời tiết mùa Thu và mùa Đông.
Các quốc gia đã nới lỏng rộng rãi các hạn chế về giãn cách xã hội trong mùa Hè thì nay đang xem xét áp đặt trở lại các biện pháp để ngăn chặn làn sóng gia tăng các trường hợp mắc bệnh và nhập viện.
Giáo sư dịch tễ học Hajo Zeeb tại Đại học Bremen của Đức cho rằng tiêm chủng “giải quyết được một phần của vấn đề, nhưng không phải là tất cả."
Mặc dù tiêm phòng có tác dụng bảo vệ chống lại sự lây nhiễm của virus SARS-CoV-2, tuy nhiên vaccine không phải là hiệu quả 100%, hơn nữa điều đáng lo ngại là khả năng miễn dịch đang suy yếu theo thời gian, dẫn đến việc các quốc gia chuyển sang tiêm phòng tăng cường.
Dù tiêm chủng không phải là một giải pháp hoàn chỉnh, nhưng thực tế cho thấy vaccine có thể ngăn ngừa bệnh nặng và tử vong.
Giáo sư Zeeb cho biết thêm, trong khi số ca nhiễm mới thậm chí có thể cao hơn so với mùa Thu và Đông năm ngoái, nhưng “chắc chắn không cao hơn nếu xét về tỷ lệ nhập viện." Giáo sư Zeeb cho rằng “đây là tin tốt, nói lên tác dụng của việc tiêm chủng."
Căn cứ vào tình hình và số liệu dịch tễ hiện tại ở các quốc gia châu Âu, có thể chia những nước này thành bốn nhóm.
Nhóm thứ nhất là những quốc gia có tỷ lệ tiêm chủng cao như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Malta, nơi 80% dân số trở lên đã được tiêm chủng đầy đủ, có số ca nhiễm mới, tử vong và nhập viện rất thấp.
Nhóm thứ hai là các quốc gia như Anh, Đức và Áo đã đạt được tỷ lệ tiêm chủng trong khoảng 60-70%, chưa đủ để ngăn chặn các ca nhiễm mới gia tăng. Việc nới lỏng các hạn chế ở Anh cũng là một nguyên nhân dẫn đến các ca bệnh lây nhiễm mới.
Nhóm thứ ba là những quốc gia tụt hậu về tiêm chủng so với mặt bằng chung châu Âu. Ba quốc gia vùng Baltic và một số quốc gia ở Trung Âu, chẳng hạn như Slovenia, đang phải chứng kiến tỷ lệ mắc mới hằng ngày rất cao. Tỷ lệ tiêm chủng ở khu vực này chỉ là 50% tổng dân số đã khiến phần lớn dân số của họ không được bảo vệ khỏi virus SARS-CoV-2 và số ca nhập viện cũng như tử vong cao hơn nhiều so với các nước láng giềng phía Tây.
Nhóm nước cuối cùng là những quốc gia tụt hậu nhất về tiêm chủng tại châu Âu là Bulgaria và Romania. Hệ thống y tế bị quá tải đang dẫn tới thảm họa y tế đáng lo ngại tại hai quốc gia Đông Âu này./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Đấu giá hạn ngạch nhập khẩu 89.500 tấn đường
- ·Những dự án động lực phát triển Quảng Nam
- ·Vụ “tận thu” khoáng sản từ chủ trương hiến đất làm đường: Ngành chức năng vào cuộc xác minh
- ·Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- ·Phó Thủ tướng đồng ý chủ trương đầu tư dự án Cảng biển Mỹ Thủy
- ·3 nhóm lao động được nhận tiền hỗ trợ từ 1
- ·Hải Phòng: Những công trình tầm cỡ giúp thành phố cảng kết nối thông thương
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước khởi sắc
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Xâm hại tình dục trẻ em, nỗi lo còn đó
- ·[Infographic] Quý I/2017: Sản xuất công nghiệp tăng thấp nhất 5 năm
- ·Đầu tư tuyến buýt đường sông tại TP.HCM: Chính quyền kỳ vọng, chuyên gia nghi ngờ
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Thêm nhiều cơ hội hợp tác, đầu tư giữa doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc
- ·TP.Thủ Dầu Một: Ra mắt mô hình “Vì thành phố không rác”…
- ·Quảng Nam bứt phá từ… cao tốc
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·Huyện Dầu Tiếng: Tăng cường giải pháp phòng, chống đuối nước