【7m tỷ số】Hút vốn tư nhân đầu tư vào truyền tải điện
Đầu tư hệ thống hạ tầng truyền tải để bắt kịp tiến độ xây dựng các nhà máy điện mới là thách thức lớn đối với ngành điện. |
Minh bạch ranh giới
Liên quan câu chuyện khuyến khích tư nhân đầu tưvào lưới truyền tải điện,útvốntưnhânđầutưvàotruyềntảiđiệ7m tỷ số các chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu Lập pháp và Sáng kiến về chuyển dịch năng lượng Việt Nam (VIET SE) vừa hoàn tất báo cáo “Sáng kiến về Chuyển dịch năng lượng Việt Nam về đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng truyền tải giai đoạn 2021 - 2030”.
Cụ thể, với đề xuất sửa đổi khoản 2, Điều 4, Luật Điện lực hiện hành từ “Nhà nước độc quyền trong hoạt động truyền tải…” thành “Nhà nước thu hút mọi thành phần kinh tếtham gia đầu tư xây dựng lưới truyền tải, trừ các dự ánlưới điện do Nhà nước đầu tư được xác định trong quy hoạch phát triển điện lực quốc gia theo từng thời kỳ”, Báo cáo của VIET SE đã có kiến nghị rất chi tiết.
Đó là, “Nhà nước nên độc quyền trong đầu tư xây dựng, quản lý vận hành các đường dây truyền tải trục xương sống 500 kV Bắc - Nam hoặc trục liên kết vùng, bao gồm đường trục và các trạm 500 kV; trục đường dây 220 kV và trạm biến áp 220 kV liên kết các tỉnh, thành phố hoặc cấp điện cho phạm vi nhiều huyện (hoặc có thể theo quy mô dân số, diện tích).
“Cụ thể, cần có nghị định dưới luật về quyền sở hữu của Nhà nước đối với các công trình 500 kV đấu nối trực tiếp vào trục đường dây truyền tải xương sống Bắc - Nam ở cấp điện áp ≥ 500 kV; các trục truyền tải 500 kV có tính chất kết nối liên miền, liên vùng; các trạm cắt 500 kV trên trục truyền tải chính; công trình 220 kV đấu nối trực tiếp vào trục đường dây truyền tải 220 kV có tính chất cung cấp điện cho 2 tỉnh, thành phố trở lên; hoặc cấp điện cho phạm vi nhiều huyện; trạm cắt 220 kV trên trục truyền tải chính”, Báo cáo của VIET SE viết.
Đồng tình với việc khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư lưới truyền tải điện, đại diện Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) cũng cho hay, cần phân định rõ phạm vi giữa hệ thống truyền tải điện quốc gia và hệ thống truyền tải điện phục vụ đấu nối từ các nhà máy điện/cụm nhà máy điện tới điểm đấu nối vào hệ thống truyền tải điện quốc gia.
Ngoài ra, các chuyên gia của VIET SE cũng kiến nghị, Luật Điện lực sửa đổi cần quy định rõ thêm các nội dung liên quan đến phạm vi và hình thức đầu tư của các thành phần kinh tế ngoài nhà nước để đảm bảo tính khả thi và hài hòa lợi ích của tất cả các bên, đồng thời đảm bảo an ninh hệ thống điện quốc gia. Các quy định cần rõ ràng, minh bạch và đủ hấp dẫn để thu hút được nhà đầu tư.
Giá truyền tải hay dự án điện là điểm nhấn?
Trên thực tế, nhiều dự án nguồn điện do tư nhân đầu tư bấy lâu nay vẫn đảm trách xây dựng các đoạn truyền tải từ nhà máy tới điểm đấu nối với lưới điện quốc gia và các chi phí này được tính vào giá điện. Việc vận hành thời gian sau đó cũng do các nhà đầu tư tư nhân quản lý, bởi không ai muốn phải “đổ vỏ” về chất lượng cho những thiết bị không do mình đầu tư.
Ở phía bán điện, việc tư nhân, hợp tác xã đầu tư lưới điện hạ áp để bán điện tại khu vực nông thôn đã diễn ra từ nhiều năm trước. Tuy nhiên, do trình độ quản lý kém, tỷ lệ thất thoát lớn, dẫn tới giá bán điện cao, người dân phản đối, khiến Nhà nước phải yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tiếp nhận lại lưới điện hạ áp và thực hiện bán điện trực tiếp tới hộ dân theo giá Nhà nước quy định từ gần chục năm nay.
Dẫu vậy, 2 năm trở lại đây, câu chuyện tư nhân tham gia làm đường truyền tải được liên tục nhắc tới. Đây cũng là thời điểm bùng nổ hàng loạt dự án điện mặt trời, chủ yếu do tư nhân đầu tư, diễn ra trong thời gian rất ngắn mà không theo bất cứ quy hoạch nào.
Cuộc đua về đích trước ngày 30/6/2019 để được hưởng giá điện cao là 9,35 UScent/kWh đã khiến các nhà đầu tư bỏ qua cảnh báo về lưới truyền tải điện hiện có tại một số khu vực không theo kịp được sự bùng nổ đầu tư điện mặt trời.
Thực trạng này cũng khiến có những doanh nghiệptư nhân như Tập đoàn Trung Nam đề xuất làm hẳn đoạn truyền tải ở cấp điện áp 500 kV - điều mà trước đây chưa có doanh nghiệp tư nhân nào làm.
Tuy nhiên, theo chuyên gia năng lượng Đào Nhật Đình, với mức phí truyền tải chỉ chiếm khoảng 7% giá bán điện (khoảng 100 đồng), không ai mạo hiểm bỏ ra hàng trăm tỷ đồng để đầu tư đường dây 500 kV, nếu không gắn với lợi ích từ dự án của chính họ.
Chính Báo cáo của VIET SE cũng nhận xét, mức phí truyền tải đang được tính rất thấp, khoảng 86,25 đồng/kWh (chiếm 4,63% giá điện bình quân). Mức phí này dự kiến tăng lên cao nhất là 145,37 đồng/kWh trong giai đoạn 2021-2030.
“Với mức phí như dự báo hiện nay thì các phương án huy động vốn đều không khả thi, cho dù vốn đầu tư là nhà nước hay ngoài nhà nước. Kết quả mô hình hóa tài chínhcho thấy, để đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tư lưới truyền tải, thì cần tăng mức phí truyền tải lên từ 22,37% đến 52,90%, tuỳ thuộc vào tỷ lệ tham gia đầu tư của thành phần kinh tế ngoài nhà nước”, Báo cáo của VIET SE khẳng định.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án