【bóng nhựa.net tv】Vụ cô giáo quỳ gối xin lỗi phụ huynh: Có cần khởi tố vụ án hay không?
Lỗi thuộc về ai?ụcôgiáoquỳgốixinlỗiphụhuynhCócầnkhởitốvụánhaykhôbóng nhựa.net tv
Vụ việc một phụ huynh được cho là ép giáo viên phải quỳ gối tại Long An vừa qua đang được dư luận đặc biệt quan tâm. PV báo Pháp Luật TP.HCM có cuộc trao đổi với Trung tá, NCS Đào Trung Hiếu, chuyên gia nghiên cứu tội phạm học, Bộ Công an về sự việc này.
Là một phụ huynh học sinh, đồng thời đang đứng bục giảng đại học và các CLB Võ thuật với vai trò giảng viên, Trung tá Đào Trung Hiếu đánh giá đây là một sự việc rất nghiêm trọng bởi ý nghĩa xã hội của nó, không còn là câu chuyện cá nhân giữa cô giáo và phụ huynh.
Việc một cô giáo bị phụ huynh gây áp lực đến mức phải quỳ trong 40 phút, ngay tại cơ sở giáo dục, trước mắt giáo viên và phụ huynh... đã trở thành một hình ảnh có tính biểu tượng về sự sa sút trong đạo đức xã hội. Khi đầu gối cô giáo chạm đất, truyền thống tôn sư trọng đạo cũng không còn. Do đó, trách nhiệm xử lý rốt ráo sự việc thuộc về các ngành chức năng, dưới sự giám sát của xã hội.
Trung tá Đào Trung Hiếu nhận thấy đây là trường hợp hỗn hợp lỗi, cả hai phía đều có cái sai, nhưng tính chất và mức độ sai là khác nhau và xử lý theo các cách khác nhau.
Cụ thể, về phía cô giáo, có thể thấy hình thức phạt quỳ không được quy định trong các quy chế, quy định ngành dọc. Đây là sự “sáng tạo” không được phép của cô giáo, vì hành động này tác động lên thân thể học sinh, gây ra những mệt mỏi, căng thẳng, ức chế tâm lý, chán học trong trẻ. Mục tiêu “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” không đạt được qua những hình phạt thiếu tính sư phạm này. Trước đây, ông cũng đã từng phản đối vụ cô giáo ở Hà Nội dán băng dính vào mồm học sinh mất trật tự.
Tuy nhiên, có thể thấy việc làm của cô giáo trong trường hợp này, xuất phát từ trách nhiệm trước công việc, mong muốn duy trì kỷ luật lớp bằng các biện pháp chế tài cứng rắn. Việc bắt học trò quỳ có mục đích làm trẻ ngoan hơn, chứ không có mục đích xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm của các cháu.
Hơn nữa, trong tư duy dạy trò truyền thống ngàn đời nay của người Việt, việc thầy đồ dùng roi vọt dạy trò trở thành biểu tượng của giáo dục Nho giáo. Cha mẹ tin tưởng, gửi con, phó thác sự học của con cho thầy, thầy được làm mọi việc để trò ngoan hơn, giỏi hơn. Bởi vậy, Trung tá cũng không quá khắt khe khi lên án cô giáo qua hành động vừa rồi, mặc dù thấy rõ cô đã thiếu kiềm chế và chưa khéo léo vận dụng kỹ năng sư phạm. Đây là bài học nghề nghiệp đáng nhớ đối với cô giáo đó nói riêng và ngành sư phạm nói chung.
Trung tá, NCS Đào Trung Hiếu, chuyên gia nghiên cứu tội phạm học, Bộ Công an. Ảnh: NVCC
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngư dân bám biển sản xuất theo đường phân định trên Vịnh Bắc Bộ
- ·Ý thức cộng đồng là yếu tố then chốt trong phòng, chống dịch
- ·Họp mặt, tặng quà cho hơn 120 nạn nhân chất độc da cam TP. Bạc Liêu
- ·UBND tỉnh ban hành kế hoạch tinh giản biên chế đến hết năm 2030
- ·Kiểm toán Nhà nước kiến nghị Bộ Công Thương xử lý chi thưởng ở Sabeco
- ·Ông Dư Minh Hùng giữ chức vụ Giám đốc sở Giao thông vận tải tỉnh Cà Mau
- ·6 trọng tâm trong chỉ đạo điều hành của Chính phủ năm 2022
- ·Tỷ lệ hộ nghèo vùng DTTS theo chuẩn nghèo đa chiều còn cao
- ·Nhật phạt tù người bán lại khẩu trang kiếm lời giữa dịch Covid
- ·Bình Phước: Tăng cường xét nghiệm, sàng lọc ở mức cao nhất
- ·Thời tiết hôm nay 19/5: Vừa dứt mưa giông, Bắc Bộ lại ngập chìm trong nắng nóng
- ·Phó giám đốc
- ·Mổ mắt đục thủy tinh thể miễn phí cho 300 người dân huyện Đông Hải
- ·Khối thi đua số 6 chấm điểm và bình xét khen thưởng năm 2021
- ·Mất 93% sức khỏe, nữ đại gia Hứa Thị Phấn liệu có mặt ở phiên tòa sắp tới
- ·Chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ cải thiện chất lượng sống của người khuyết tật
- ·Kế hoạch định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ
- ·Đoàn kết + đoàn kết = thành công
- ·Clip: Vệt nước màu lạ ở Quảng Bình là do thuỷ triều đỏ
- ·Hoàn thành toàn bộ chương trình Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khoá X