【bxh halan】Nội dung chính thức của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Ngày 30/1/ 2017,ộidungchínhthứccủaHiệpđịnhđốitáctoàndiệnvàtiếnbộxuyênTháiBìnhDươbxh halan Hoa Kỳ đã có thư gửi các nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thông báo chính thức rút khỏi Hiệp định TPP. Với tư cách là nước chủ nhà APEC, Việt Nam đã phối hợp với Nhật Bản và các nước khác để duy trì TPP. Sau một năm trao đổi hết sức khẩn trương, các nước đã đạt được bước tiến đột phá về TPP tại cuộc họp cấp Bộ trưởng tổ chức bên lề Tuần lễ Cấp cao APEC tại Đà Nẵng.
Cụ thể, các nước thông qua tên gọi mới của Hiệp định gồm 11 thành viên là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đồng thời thống nhất các nội dung cơ bản của Hiệp định này.
Trên cơ sở đó, các nước đã kết thúc toàn bộ nội dung đàm phán còn lại vào cuối tháng 1 năm 2018. Hiện nay, các nước đang hoàn tất các thủ tục trong nước để có thể tiến hành ký kết Hiệp định vào ngày 8 tháng 03 năm 2018 tại San-ti-a-gô, Chi-lê. Việt Nam đang phối hợp với các nước để hoàn thành thủ tục trong nước và tham gia ký kết theo lộ trình trên.
Mặc dù không còn Hoa Kỳ nhưng Hiệp định CPTPP vẫn được coi là Hiệp định thương mại tự do lớn nhất được kết thúc đàm phán trong thời gian gần đây. Dự kiến, Hiệp định sẽ đem lại lợi ích cụ thể cho tất cả các nước tham gia. Với Việt Nam, chúng ta cũng trông đợi ở Hiệp định này các khía cạnh như:
Về chính trị - đối ngoại, CPTPP mới sẽ là tập hợp có ý nghĩa của các nước trong khu vực, có khả năng đem lại các lợi ích và lợi thế thiết thực, từ đó tác động để các nước cân nhắc tham gia CPTPP, thúc đẩy xu hướng hợp tác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Về kinh tế, việc tham gia CPTPP về tổng thể là có lợi cho Việt Nam. Hiệp định sẽ góp phần vào việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn như Nhật Bản, Ốt-xtrây-lia, Ca-na-đa, Mê-hi-cô cũng như thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành, lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầu phát triển. Phần quan trọng khác chính là việc giúp ta cải cách thể chế trong nước, tạo môi trường đầu tư - kinh doanh thông thoáng, minh bạch. Đây mới là các lợi ích mang tính lâu dài.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được ký kết bởi 11 nước thành viên (không có Hoa Kỳ). Ảnh: Tạp chí Tài chính
(责任编辑:Thể thao)
- ·FDA xác nhận thịt gà công nghiệp chứa chất gây ung thư
- ·Đi lên từ truyền thống
- ·Khai thác tiềm năng, thúc đẩy du lịch phát triển
- ·Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi
- ·Thủ tướng: ‘Nếu không tái cơ cấu kinh tế sẽ tiếp tục tụt hậu’
- ·Đến với những hoàn cảnh không may
- ·Xã Đất Cuốc đẩy mạnh cải cách hành chính
- ·Phát huy vai trò các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới
- ·Khẩn trương ứng phó với bão số 5 giật cấp 13 để giảm thiểu thiệt hại
- ·Mặt trận Tổ quốc Tp.Bến Cát: Nhiều dấu ấn trong nhiệm kỳ 2019
- ·Ông Trần Hùng: Vấn nạn hàng giả đang âm thầm phá hoại niềm tin của nhân dân
- ·Xã An Tây: Tình hình an ninh trật tự chuyển biến tích cực
- ·Đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án
- ·Triển khai cho vay ưu đãi đối với người chấp hành xong án phạt tù
- ·Tài xế bẻ lái cứu 2 nữ sinh bất ngờ đổi ý trong việc đền bù
- ·Chú trọng xây dựng đội ngũ hòa giải cơ sở
- ·“Khu nhà ở văn hóa, nói điều hay, làm việc tốt”
- ·Xã Minh Hòa: Thực hiện tốt công tác an sinh xã hội
- ·Lễ hội Xuân 2019: Công khai tổ chức, cá nhân vi phạm an toàn thực phẩm
- ·Vụ cháy nhà trọ ở Hà Nội: Phạt 2 phụ nữ đăng tin thất thiệt số người chết