【giải j league 1 nhật bản】Xóa 'độc canh' tín dụng: Muốn nhanh phải từ từ
Tăng trưởng tín dụng nên ở mức nào?óađộccanhtíndụngMuốnnhanhphảitừtừgiải j league 1 nhật bản
Năm 2017, ngành ngân hàng đã gặt hái không ít thành công, nhưng “vượt qua chính mình” sẽ là thách thức lớn trong năm 2018. Báo cáo tổng kết của NHNN “chốt hạ” mức tăng trưởng tín dụng năm 2017 của toàn ngành là 18,19%. Nhìn thì có vẻ đơn giản, nhưng năm 2017 là một năm đặc biệt đối với hành trình tăng trưởng tín dụng của ngành ngân hàng. Nói hành trình là bởi mặc dù NHNN đưa ra mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2017 là 18%, nhưng các chuyên gia cho rằng, với mục tiêu tăng trưởng GDP 6,7% thì tín dụng chỉ nên tăng khoảng 17% để tránh gây áp lực lên lạm phát. Tuy nhiên, do nền kinh tế kiểu như dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư tín dụng cả ngắn, trung và dài hạn nên ngành ngân hàng lâu nay vẫn phải gánh trọng trách nặng nề: vừa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo kiểm soát tốt lạm phát…
GDP quý I/2017 chỉ tăng 5,1%, thấp hơn so với mức tăng 5,48 và 6,12% của cùng kỳ năm 2016 và 2015. Diễn biến này đã gây sức ép lớn lên ngành ngân hàng, mặc dù tốc độ cung tín dụng những tháng đầu năm đang tăng đột biến. Nếu như thời điểm 20/3/2017, Tổng cục Thống kê công bố, tín dụng trong quý I/2017 tăng 2,81% thì đến ngày 23/3/2017, theo công bố của NHNN, tín dụng tăng 3,14% so với cuối năm 2016 (cùng kỳ 2016 tăng 1,79%). Và đến ngày 30/3/2017, con số tăng trưởng tín dụng đã được NHNN cập nhật ở mức 4,03% so với đầu năm (mức tăng mạnh nhất của quý I kể từ 2011 đến nay). Chỉ trong 6 tháng đầu năm, nhiều tổ chức tín dụng không còn room để tăng tín dụng khiến NHNN phải chấp nhận cho điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đã giao từ đầu năm.
Diễn biến đầy “kịch tính” này của tín dụng vẫn không thuyết phục được Chính phủ. Ngày 12/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì phiên họp Thường trực Chính phủ với một số bộ, ngành, tập đoàn, tổng công ty. Tại cuộc họp này Thủ tướng đề nghị: Thống đốc NHNN có kế hoạch, lộ trình để làm sao bảo đảm tăng trưởng tín dụng cả năm khoảng 21 - 22% được hay không? Chính phủ cho rằng, vốn tín dụng là kênh rất quan trọng cho phần tăng trưởng. Tính đến 15/8, tín dụng tăng trưởng đạt mức 9,68%; đến thời điểm 11/9/2017, tín dụng trong toàn nền kinh tế đã tăng trưởng 10,6%.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phó Thủ tướng: Phải nâng cao hiệu quả, tiềm lực của DNNN
- ·EVFTA "Cú huých" cho nhà đầu tư Nhật Bản
- ·Ngọc Anh: Nếu sợ bị ném đá thì đừng làm diễn viên!
- ·Giao dịch phái sinh của nhà đầu tư nước ngoài đang tiếp tục tăng mạnh
- ·Tìm ra điểm yếu của virus corona
- ·Giá cà phê hôm nay (23/12) quay đầu giảm nhẹ trên thị trường thế giới
- ·Sau đại dịch COVID
- ·Chứng khoán 6/11: Dòng tiền vào thị trường đang có sự cải thiện tích cực
- ·Tiết lộ ‘sốc’ của ông chủ chở cây ‘quái thú’: Mua 1 gốc 20 triệu, có thể bán tỷ đồng
- ·Cuộc thi sắc đẹp dành cho nam giới tổ chức tại Việt Nam
- ·Bộ Tài chính kiên quyết đưa ra khỏi ngành cán bộ 'vòi tiền' doanh nghiệp
- ·Giá lợn hơi hôm nay ngày 7/9: Miền Bắc tăng cao nhất 2.000 đồng/kg
- ·Kinh tế, thương mại – trụ cột quan trọng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
- ·Giá dầu thế giới giảm do lo ngại nhu cầu sụt giảm
- ·Cải tiến, nâng cao chất lượng nhờ áp dụng hệ thống an toàn thực phẩm theo ISO 22000
- ·Giá lúa gạo hôm nay (1/12) chững lại và có xu hướng đi ngang
- ·Đám cưới cổ tích 149 tỷ của con gái 'vua sòng bài' Hà Siêu Liên
- ·Chứng khoán 18
- ·Bảng thành phần và tác dụng của chất làm đầy Radiesse
- ·Giá dầu thế giới ngày 15/11 tiếp tục đà đi xuống