【giải vô địch quốc gia nhật】Doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu thách thức lớn khi Việt Nam tham gia CPTPP?
TheệpnhỏvàvừachịutháchthứclớnkhiViệgiải vô địch quốc gia nhậto khẳng định của ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), khi Việt Nam tham gia CPTPP, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước sẽ gặp rất nhiều thách thức.
Hiệp định CPTPP đã chính thức được bộ trưởng 11 nước ký kết với những điều khoản cơ bản kế thừa nội dung cơ bản nhất của TPP trước đây. Ông có thể cho biết những thay đổi trong hiệp định CPTPP sẽ ảnh hưởng thế nào với các doanh nghiệp trong nước?
Với CPTPP nội dung mở cửa thị trường được giữ nguyên như TPP, tức tiêu chuẩn cao. Với thương mại hàng hóa thì gần như 100% biểu thuế sẽ được đưa về 0% theo lộ trình. Đối với các nước phát triển thì lộ trình ngắn hơn, thường khoảng 7 năm, còn các nước đang phát triển thì lộ trình dài hơn, phù hợp với điều kiện phát triển.
Ngoài lĩnh vực hàng hóa thì nhiều lĩnh vực khác có cơ hội cho Việt Nam như: dịch vụ, đầu tư, mua sắm công của các nước. Đơn cử như trước đây ta không chú ý lắm tới mua sắm công của các nước, nhưng gần đây ta có vươn ra mua sắm công ở nước bên ngoài, chẳng hạn như FPT có dịch vụ phần mềm tại Nhật. Thị trường mua sắm công tại một số nước rất đáng kể. Ngoài mua sắm công về hàng hóa họ còn mua sắm công về dịch vụ. Đây là cái mới, ta mà có khả năng tiếp cận thì doanh nghiệp có được lợi ích thiết thực.
Theo nhiều nghiên cứu khác nhau lợi ích gián tiếp cao hơn nhóm lợi ích trực tiếp mở cửa thị trường. Theo nghiên cứu WB, CPTPP sẽ có tác động trực tiếp tăng trưởng 1% GDP nhưng tác động gián tiếp có thể giúp tăng 3,6% trong GDP. Ngoài ra ta triển khai hiệu quả còn có lợi ích khác như lợi ích từ phi thuế quan.
Đơn cử như thời gian trung bình để một nước công nhận một mặt hàng tuân thủ quy định đối với nước trong FTA giảm 3 lần so với nước không có FTA. Ví dụ ta xuất khẩu quả thanh long mất nhiều năm để thuyết phục các nước quả thanh long của ta an toàn, nhưng nếu đã có hệ thống thông qua tiêu chuẩn của FTA thì việc xuất khẩu sẽ thuận lợi hơn.
Việt Nam trong đàm phán tập trung vào mặt hàng liên quan đời sống của đại bộ phận nhân dân, đặc biệt là đối tượng dễ bị tổn thương như nông dân, thủy sản, hải sản, hay một số lĩnh vực có nhiều lao động như dệt may, giày dép, chế biến thực phẩm… Nghiên cứu gần đây cho thấy tác động của CPTPP đối với nền kinh tế tác động xóa đói giảm nghèo tốt, hiệu quả giảm 0,6 triệu người thuộc diện nghèo đói.
Các FTA đều được xây dựng trên nguyên tắc có đi có lại. Vậy khi các nước giảm thuế cho hàng hóa cho Việt Nam xuống còn 0% thì Việt Nam sẽ phải mở cửa thế nào?
Đây là quan hệ 2 chiều. Các nước cùng mở cửa cho nhau. Bên cạnh việc doanh nghiệp Việt có được khi mở rộng thị trường ở các nước thì ta cũng phải đối đầu cạnh tranh ở mức cao hơn. Ta đã có nghiên cứu, đánh giá ban đầu để điều chỉnh kế hoạch. Lĩnh vực dự kiến có cạnh tranh lớn là ngành chăn nuôi, đặc biệt thịt gà, thịt lợn, có cạnh tranh của nước ngoài cao hơn trước đây. Ngoài ra còn nhiều ngành khác chịu cạnh tranh. Tuy nhiên, ta có nước chuẩn bị khá lâu cho bước chuẩn bị, đã mở cửa cho đối thủ của ta như ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia… Những nước này có cơ cấu hàng hóa tương đồng của Việt Nam.
Ông Lương Hoàng Thái- Vụ trưởng Vụ chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương). Ảnh: Tiền Phong
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Công ty CP Eva Pharma làm giả giấy của Cục An toàn thực phẩm, lưu hành trái phép Đông y Hoàng Dung
- ·Lầu Năm Góc tuyên bố cứng rắn sau khi lực lượng Mỹ tại Iraq bị tấn công
- ·Hạ viện Mỹ thông qua dự luật viện trợ Ukraine và thu tài sản Nga bị phong tỏa
- ·Hành động thiết thực vì dân
- ·Xử lý triệt để chất thải y tế, chất thải địa phương để phòng, chống dịch bệnh COVID
- ·Dự kiến sẽ có khoản vay mới trị giá 1 tỷ USD từ ngân hàng ADB để xây tuyến metro số 2
- ·Ghé Wall House, ngôi nhà với kiến trúc biết thở ở Đồng Nai
- ·Ngày càng nhiều Chủ tịch UBND ngại đến toà khi dân kiện chính quyền
- ·Nguyên nhân dẫn đến giải ngân vốn đầu tư công chậm?
- ·Tổng công ty Đường sắt Việt Nam: Vật vã sửa sai, gian nan thu hồi đất vàng
- ·Thủ tướng: 'Không để thiếu điện là mệnh lệnh'
- ·Đà Nẵng đã hỗ trợ hơn 80.000 người ảnh hưởng COVID
- ·Xây dựng TP. Thái Bình thành đô thị loại I: Mục tiêu lớn không chỉ của Thành phố mà còn là của tỉnh
- ·Hàng quán vẫn đua nhau trả mặt bằng
- ·Thủ tướng: Chi phí logistics ở Việt Nam còn quá cao
- ·Bất động sản TP HCM sức mua giảm mạnh
- ·Báo động cuộc khủng hoảng 'chưa từng có' ở phía Bắc Dải Gaza
- ·Quốc hội bắt đầu kỳ họp đặc biệt
- ·Cướp tại TP.HCM: Dùng dao đâm gục nhiều người để tẩu thoát
- ·Nhân sự Đại hội XIII và “nhiệm vụ của chúng ta”