【tỷ số giải hà lan】Nhìn từ khủng hoảng nước sông Đà: Cơ chế bảo vệ người tiêu dùng còn yếu, người dân khó lòng khởi kiệ
Người dân khó khởi kiện
Phát biểu tại toạ đàm "Thị trường hoá dịch vụ công nhìn từ khủng hoảng nước sạch sông Đà" vừa diễn ra,ìntừkhủnghoảngnướcsôngĐàCơchếbảovệngườitiêudùngcònyếungườidânkhólòngkhởikiệtỷ số giải hà lan LS Nguyễn Tiến Lập (Văn phòng Luật sư NHQuang & Cộng sự) đã chỉ ra những khoảng trống pháp luật về dịch vụ công, quyền lợi của người dân sau vụ khủng hoảng nước sạch Sông Đà.
Đánh giá về khả năng khởi kiện công ty cung cấp nước là Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch Sông Đà (Viwasupco), luật sư Nguyễn Tiến Lập cho biết việc này là rất khó khăn bởi vì "không có đường để đi"".
"Cơ chế bảo vệ quyền người tiêu dùng vẫn còn thiếu. Nếu thực hiện kiện thì tòa án vẫn nhận nhưng xử lý được hay không lại là câu chuyện khác", ông Lập nói.
Theo vị luật sư, khung pháp luật có luật dân sự bảo vệ quyền lợi người dân nhưng nếu xem hợp đồng mua nước cũng rất khó kiện. Khuôn khổ pháp lý thứ 2 có thể áp dụng là Luật Bảo vệ người tiêu dùng. Luật này không cần hợp đồng miễn là tiêu dùng sản phẩm gây hại thì người tiêu dùng có quyền kiện người cung cấp mà không cần xuất trình hợp đồng.
Thứ ba là Luật về bảo vệ sức khoẻ nhân dân quy trách nhiệm cho nhà nước có từ năm 1989. Tuy nhiên, theo ông Lập, luật này giống hiến pháp về sức khoẻ nhân dân trong đó tất cả ngành cấp cơ quan có trách nhiệm chăm lo sức khoẻ nhân dân nhưng nếu xét từ góc độ luật sư thì.... cũng không làm gì được cả.
Vị chuyên gia này cho biết, muốn khởi kiện Viwasupco phải làm rõ 4 vấn đề lớn: Chứng minh có vi phạm hợp đồng (vi phạm hợp đồng như nào, nước có mùi khét có vi phạm không); Chứng minh có thiệt hại (Chứng minh nước của Viwasupco không thể dùng được, vì sao tôi phải đi mua nước, chứng minh thiệt hại về sức khỏe); Chứng minh yếu tố có lỗi; và Quan hệ nhân quả (Chứng minh vi phạm của công ty cung cấp nước có gây thiệt hại).
“Thử mở hợp đồng cung cấp nước nhà mình ra xem có điều khoản nào để khởi kiện được không, dù là luật sư, tôi cũng thấy khó kiện. Còn nếu khởi kiện Viwasupco theo luật bảo vệ người tiêu dùng cũng gặp nhiều khó khăn vì việc khiếu kiện tập thể, chưa chắc đã tìm được người đứng ra nhận ủy quyền để theo đuổi vụ kiện (có thể sẽ kéo dài nhiều năm)", ông Lập phân tích.
LS Nguyễn Tiến Lập cho rằng cơ chế bảo vệ người tiêu dùng hiện nay còn yếu. Ảnh: CafeF
(责任编辑:Thể thao)
- ·Báo chí đồng hành cùng doanh nghiệp vượt Covid
- ·Cấp khí NG tới từng hộ dân tại Phú Mỹ Hưng
- ·Thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng
- ·Gia hạn nhận tác phẩm dự thi 'Việt Nam hạnh phúc
- ·Petrovietnam sáng tạo trong bảo dưỡng các công trình dầu khí
- ·Trung tâm Văn hóa tỉnh: Ra mắt Câu lạc bộ Dân ca Ba Miền
- ·Triển lãm và ra mắt sách ảnh '70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Vang mãi bản hùng ca'
- ·Tài sản nhà... chồng!
- ·Chuyên gia hiến kế với Chính phủ chính sách tháo gỡ vấn đề đứt gãy chuỗi cung ứng
- ·Hòa mình vào chợ quê, Tết xưa tại khu nghỉ dưỡng 5 sao Furama Đà Nẵng
- ·Vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu ngăn chặn sai phạm trong kinh doanh xăng dầu
- ·Tái hiện không gian cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc bốc thuốc trị bệnh cho người dân
- ·Giữa cơn say đất nền, nhà đầu tư hãy biết tự bảo vệ túi tiền của mình
- ·Quy định chi tiết tiêu chuẩn xét tặng các danh hiệu văn hóa
- ·Hệ thống quản lý chất lượng
- ·Kiếp người
- ·Đồng bào Khmer Nam Bộ rộn ràng đón lễ hội Ok Om Bok
- ·Tổ chức chuỗi hoạt động kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO vinh danh
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Bỏ lỡ dòng vốn FDI là một khuyết điểm, sai lầm lớn'
- ·Biết sống một đời!