【lịch thi đấu bóng đá cúp c2 châu âu】Chống biến đổi khí hậu
Chống biến đổi khí hậu bằng những việc làm thiết thực đang được các quốc gia đặc biệt quan tâm trong năm 2022 này.
Có 7 mục tiêu khẩn cấp về môi trường mà các nhà hoạt động hy vọng thế giới có thể đạt được trong năm 2022. Ảnh minh họa: Medium
Theốngbiếnđổikhhậlịch thi đấu bóng đá cúp c2 châu âuo đó, có 7 mục tiêu khẩn cấp về môi trường mà các nhà hoạt động hy vọng thế giới có thể đạt được trong năm 2022 như cắt giảm phát thải khí nhà kính, huy động tài chính khí hậu, tạo quỹ tổn thất và thiệt hại, cắt giảm khí metan, kết thúc trợ cấp nhiêu liệu hóa thạch, ngừng phê duyệt các dự án nhiên liệu hóa thạch mới, cắt giảm khí mê tan, đầu tư vào bảo tồn và phục hồi là những mục tiêu khẩn cấp về khí hậu mà các chuyên gia môi trường mong muốn thế giới có thể đạt được trong năm 2022.
Điều này đã được các nhà hoạt động môi trường đặt nhiều hy vọng vào năm 2021, với các mục tiêu của Thỏa thuận Paris. Tuy nhiên, năm qua hầu hết các nước thành lập liên minh và thực hiện cam kết đều không đáp ứng được thách thức của cuộc khủng hoảng khí hậu, từ chối thực hiện những cam kết cơ bản nhất như huy động tài chính về khí hậu cho các nước có thu nhập thấp.
Ngoài ra, năm 2021 toàn cầu phải đối mặt với tác động ngày càng gia tăng của biến đổi khí hậu đã gây thiệt hại cho nhiều nước trên thế giới và lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tăng trở lại mức trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
Với tình hình này, thế giới có thể sẽ không đạt được mục tiêu hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C như đã đặt ra trong Thỏa thuận Paris và đối mặt với các tình trạng nguy hiểm như băng vĩnh cửu tan, hệ sinh thái rừng sụp đổ, những điều có thể tạo ra thảm họa môi trường trong vòng vài thập kỷ tới.
Theo góc độ khoa học, giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu rất đơn giản với việc các quốc gia chỉ cần ngừng thải khí nhà kính vào bầu khí quyển. Tuy nhiên, do nhiều lý do về chính trị và kinh tế, các nước vẫn chưa đạt được sự đồng thuận về mặt khoa học.
Thực tế, hiện đã có hàng trăm quốc gia đã cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 nhưng phần lớn các kế hoạch vẫn sơ sài. Điều này có thể khiến thế giới đối mặt với sự ấm lên toàn cầu đang trên đà chạm ngưỡng 2,7 độ C vào năm 2050. Trong đó, đáng lưu ý là những cải thiện lớn nhất cần đến từ các nước phát thải cao như Mỹ, Australia, Nga, Brazil và Trung Quốc.
Muốn cải thiện được việc phát thải khí nhà kính điều kiện đầu tiên là kinh phí. Từ năm 2009, các nước thu nhập cao đã cam kết sẽ cung cấp 100 tỉ USD tài chính khí hậu hàng năm cho đến năm 2020 để giúp các nước thu nhập thấp ứng phó với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, cho đến nay, các quốc gia thu nhập cao vẫn chưa thực hiện được cam kết này. Ngoài ra, chi phí thực tế cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu hàng năm cao hơn dự toán 100 tỉ USD, bởi vậy ngay cả khi đạt được cam kết, số tiền này cũng sẽ không đủ bù vào khoảng chênh lệch trên.
Do vậy, muốn đạt được Thỏa thuận Paris, năm 2022 này, các quốc gia có thu nhập cao phải thực hiện cam kết tài chính khí hậu ban đầu và sau đó vượt ra ngoài cam kết để đảm bảo tất cả các nước trên toàn cầu có thể ứng phó với biến đổi khí hậu. Nguồn tài trợ này cũng nên thực hiện dưới hình thức viện trợ không hoàn lại để tránh việc các nước thu nhập thấp có thêm các khoản nợ.
Một vấn đề khác cũng khá “nóng” hiện nay là chi phí phục hồi sau biến đổi khí hậu đang tăng lên khi cháy rừng, bão lớn và hạn hán ngày càng khắc nghiệt hơn. Do đó, các quốc gia cần huy động quỹ cho “tổn thất và thiệt hại”. Các quỹ này cần được phân phối toàn cầu để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và sự chênh lệch giàu nghèo giữa các quốc gia.
Mặt khác, cần thực hiện đồng bộ việc ngừng triệt để phê duyệt các dự án nhiên liệu hóa thạch mới, cắt giảm khí mê tan, đầu tư vào bảo tồn và phục hồi cần được các quốc gia trên thế giới nghiêm túc thực hiện. Có như vậy tình trạng biến đổi mới mong được cải thiện đưa Trái đất trở lại Hành tinh xanh an toàn thân thiện với con người.
Tại Hội nghị chống biến đổi khí hậu (COP 26), gần 200 quốc gia đã đồng ý thông qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow, Anh. Thỏa thuận này có thể đem lại hy vọng cho quốc tế về việc ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của hiện tượng ấm lên toàn cầu, mở ra triển vọng khả quan cho những hành động chống biến đổi khí hậu toàn cầu từ năm 2022 này. |
HN tổng hợp
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Trước ‘giờ G’ Hà Nội công bố điểm thi vào lớp 10, đây là cách tra cứu điểm nhanh nhất
- ·Giáo sư người Việt được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới
- ·Hơn 2.100 ý tưởng sáng tạo tranh tài tại cuộc thi 'Tiếng nói Xanh' mùa 2
- ·Thi trượt tiến sĩ 2 lần, giảng viên đại học nghỉ việc lên núi ở ẩn giờ ra sao?
- ·Quy tắc ăn uống giúp bác sĩ giảm 25 kg
- ·Năm đầu tiên Học viện Y Dược học cổ truyền tuyển sinh đạt 100% chỉ tiêu
- ·Đề minh hoạ và đáp án 8 môn thi đánh giá năng lực Đại học Sư phạm Hà Nội 2025
- ·Cứ 10 giáo viên thì 3 người dạy thêm
- ·Hai đại học Việt Nam lọt top 1.000 đại học hàng đầu thế giới
- ·Năm đầu tiên Học viện Y Dược học cổ truyền tuyển sinh đạt 100% chỉ tiêu
- ·Những con số đáng sợ về thiệt hại do mưa lũ phía Bắc: 11 người đang mất tích do lũ cuốn
- ·Thầy giáo vui mừng chạy đứt dép đến báo tin học sinh đoạt giải
- ·Phát động cuộc thi viết chữ đẹp miễn phí cho học sinh cả nước
- ·Thi trượt tiến sĩ 2 lần, giảng viên đại học nghỉ việc lên núi ở ẩn giờ ra sao?
- ·Nghệ An: Cơ sở mầm non nơi cô giáo bạo hành trẻ bị đình chỉ
- ·Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn giải trình đề xuất tăng lương, giảm tuổi nghỉ hưu nhà giáo
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Trập trùng' hay 'chập chùng'?
- ·Thầy giáo Hàn Quốc trượt tuyết đi làm nhanh như ô tô gây sốt mạng
- ·Thủ tướng yêu cầu Bộ VH
- ·'Khôn xiết' hay 'khôn siết', từ nào mới đúng chính tả?