会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia chile】Chứng khoán tuần: Động lực tăng có bền vững?!

【bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia chile】Chứng khoán tuần: Động lực tăng có bền vững?

时间:2024-12-23 16:48:11 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:714次

chứng khoán tuầnSự đồng thuận hiếm có

Một trong những nguyên nhân khiến ngưỡng 580 điểm của VN-Index trở nên khó khăn suốt hơn tháng qua là sự phân hóa ở các cổ phiếu,ứngkhoántuầnĐộnglựctăngcóbềnvữbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia chile trong đó đặc biệt là các cổ phiếu lớn.

Nếu xếp theo vốn hóa, gần như tất cả các cổ phiếu lớn nhất trong rổ tính VN-Index đều tăng giá đồng loạt trong phiên cuối tuần qua, phiên mà chỉ số đạt mức tăng trưởng mạnh nhất kể từ ngày 25/1/2016. Các mã lớn tăng giá trong sự đồng thuận bất ngờ, với việc nhiều mã đã xuất hiện nguy cơ tạo đỉnh rất cao. Chính điều này mới đưa đến phiên đột biến khó lường, đưa chỉ số lên tận 592,48 điểm chỉ trong vòng 1 ngày, vượt qua đỉnh 580 đã thất bại kéo dài trong thời gian qua.

Phiên ngày 22/4, VN-Index đạt mức tăng 16,75 điểm thì phần lớn mức tăng này đến từ những cổ phiếu vốn hóa lớn nhất. Đó là VNM tăng 2,19%, đẩy vốn hóa của cổ phiếu này tăng thêm gần 3.602 tỷ đồng. VCB tăng 6,53%, giúp vốn hóa tăng 7.426 tỷ đồng. VIC tăng 5,83%, đưa vốn hóa tăng 5.820 tỷ. GAS tăng 3,99%, vốn hóa tăng 3.637 tỷ. CTG tăng 5%, vốn hóa tăng 2.979 tỷ đồng. BID tăng 6,92%, vốn hóa tăng 3.761 tỷ đồng. BVH tăng 4,72%, vốn hóa tăng 1.701 tỷ đồng. HPG tăng 3,81%, vốn hóa tăng 879 tỷ.

Trong 10 cổ phiếu vốn hóa lớn nhất thị trường, chỉ duy nhất MSN sụt giảm 1,43%, tương ứng vốn hóa hụt 746,7 tỷ đồng. Mức sụt giảm rõ ràng là rất nhỏ so với mức tăng vốn hóa.

Điểm chính của cách tính VN-Index, là căn cứ vào biến động vốn hóa hiện tại so với vốn hóa cơ sở (ngày hôm trước). Do đó các cổ phiếu vốn hóa lớn càng tăng mạnh, mức thay đổi so với vốn hóa cơ sở càng cao và chỉ số càng tăng mạnh. Vốn hóa thị trường của nhóm 10 cổ phiếu dẫn đầu khác biệt rất xa so với tốp dưới. Chẳng hạn cổ phiếu đứng thứ 11 là FPT, có vốn hóa kém cổ phiếu thứ 10 là MBB tới 4.842 tỷ đồng, kém cổ phiếu thứ 5 là CTG tới 43.555 tỷ đồng.

Vì thế, sức mạnh thực sự của phiên tăng đột biến 2,91% vừa rồi chính là sự đồng thuận hiếm có ở những cổ phiếu lớn. Điều này thực ra không hề đơn giản vì nhiều cổ phiếu trong số này đang gặp ngưỡng kháng cự mạnh hoặc có rủi ro điều chỉnh rất cao. Chẳng hạn VNM sau 6 phiên không vượt nổi mức 144.000 đồng đã sụt giảm mạnh và nhà đầu tư nước ngoài bán ra lớn. VCB cũng có ngưỡng kháng cự mạnh tại 43.500 đồng, nhưng giá phiên cuối tuần tăng vọt lên 45.700 đồng. VIC cũng có mức kháng cự 54.500 đồng trong tuần trước. GAS cũng có một đỉnh trung hạn ở quanh 48.000 đồng…

Chính các ngưỡng kháng cự ở các cổ phiếu này là nguyên nhân khiến mức 580 điểm của VN-Index không thể vượt được trong 2 lần trước đó. Khi VNM, VIC tăng mạnh thì VCB, BID, GAS lại sụt giảm. Lần này, sự phân hóa trong các mã trụ đã không xuất hiện.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 22/4

Giá đóng cửa ngày 15/4

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 22/4

Giá đóng cửa ngày 15/4

Mức tăng (%)

BTP

14.7

17.7

-16.95

HAS

7.5

6.1

22.95

BGM

2.6

3

-13.33

DRH

40.9

34

20.29

NT2

28.8

33.2

-13.25

NVT

2.6

2.2

18.18

ATA

5.5

6.3

-12.7

TTF

29

25.6

13.28

SVT

11.8

13.5

-12.59

HSG

42.4

37.5

13.07

SII

21.6

24.6

-12.2

BCE

7.1

6.4

10.94

AGF

10.3

11.7

-11.97

BRC

10

9.1

9.89

C32

49

54.5

-10.09

BBC

70

64

9.38

SGT

3.6

4

-10

BHS

21

19.2

9.37

TMT

39.6

43.8

-9.59

NKG

16.6

15.2

9.21

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 22/4

Giá đóng cửa ngày 15/4

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 22/4

Giá đóng cửa ngày 15/4

Mức tăng (%)

SPI

4.3

6.3

-31.75

KTS

47.6

34.2

39.18

BHT

3.6

4.6

-21.74

L14

58.3

45.4

28.41

CMI

8

9.8

-18.37

SLS

91.3

74.3

22.88

HBE

4.5

5.5

-18.18

VTC

8.5

7

21.43

SDN

25.4

30.9

-17.8

CTC

9.2

7.6

21.05

CID

2.8

3.4

-17.65

CAN

30.4

25.2

20.63

HAT

46

54.8

-16.06

VGS

12.1

10.1

19.8

VCC

18.3

21.7

-15.67

DNP

42.6

35.7

19.33

NDF

3.8

4.5

-15.56

VE9

8.5

7.2

18.06

SDU

11

12.8

-14.06

TV2

100.6

86

16.98

Động lực nào?

Sự đồng thuận ở các cổ phiếu lớn và số đông cổ phiếu khác trên thị trường không thể đơn giản chỉ là một biến động giá bình thường. Điều quan trọng là có những mã dẫn dắt tạo lực đẩy mạnh và xuất hiện thông tin hỗ trợ.

Quả thực những thông tin hỗ trợ tích cực từ các đại hội cổ đông và kết quả kinh doanh quý 1/2016 xuất hiện dồn dập ở những blue-chips. VNM báo lãi quý 1 tăng tới 38% cùng kỳ. VIC tiết lộ doanh số kinh doanh bất động sản kỷ lục trên 70.000 tỷ đồng và sẽ phân bổ dần, 2016 lợi nhuận dự kiến 3.000 tỷ đồng. VCB lợi nhuận sau thuế 1.800 tỷ đồng tăng 62%...

Không hẳn là các doanh nghiệp khác công bố kết quả kinh doanh đều khả quan, nhưng điều tạo nên sự khác biệt so với những lần thử thách 580 điểm trước đây, là các cổ phiếu vốn hóa lớn nhất có được tin hỗ trợ tốt. Điều này đã dẫn đến đà tăng giá ổn định và liên tục suốt cả phiên. Khi một lần nữa VN-Index vượt 580 điểm, nhưng lại không xuất hiện trình trạng sụt giảm trở lại, niềm tin bắt đầu lớn hơn.

Điều này góp phần lý giải diễn biến giao dịch tích cực trong ngày đột phá cuối tuần trước. Các cổ phiếu vốn hóa lớn nhất như GAS, VNM, VIC, VCB tăng giá, kéo theo nhiều mã cùng ngành khác, chẳng hạn với VCB là các cổ phiếu ngân hàng như CTG, BID. Các cổ phiếu bình thường và hàng đầu cơ là những mã tăng giá muộn nhất, khi thị trường đã lên đến cao trào.

Hoạt động lôi kéo chỉ số đã thành công bất ngờ, khi rốt cục động lực tăng từ số ít cổ phiếu trụ cột được lan tỏa ra các cổ phiếu còn lại. Thị trường lúc này không cần đà dẫn dắt nữa mà có thể tự vận động. Có thể thấy VNM đã chững lại về cuối phiên, VIC bị ép khỏi giá kịch trần, VCB cũng bị đẩy lùi một bước giá, CTG cũng tụt khỏi giá trần khá xa… Tuy nhiên những biến động này ở nhóm cổ phiếu trụ đã được bù đắp bằng hàng trăm cổ phiếu khác tăng giá. Thị trường vẫn giữ được quán tính tăng đến phút chót.

Chướng ngại của thị trường hiện tại là động lực hỗ trợ từ các thông tin kết quả kinh doanh hay đại hội cổ đông khó tạo được sức bền. Mạch thông tin này sẽ không hoàn toàn tích cực, mà xen kẽ những câu chuyện xấu. MSN sụt giảm, BID ra thông tin bất lợi vào phút chót… dễ dàng được bỏ qua khi thị trường đang có độ hưng phấn cao. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là thị trường có thể duy trì một xung lực mạnh, nếu chỉ là những thông tin hỗ trợ mang tính mùa vụ như vậy.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

11.4.2016

2,865.5

232.3

184.8

12.4.2016

2,749.8

238.3

185.6

13.4.2016

2,538.3

176.9

118.0

14.4.2016

2,270.2

219.9

124.6

15.4.2016

2,386.3

231.4

130.1

19.4.2016

2,553.0

305.2

232.7

20.4.2016

2,440.9

285.3

136.2

21.4.2016

2,307.0

239.2

176.8

22.4.2016

2,879.6

320.9

165.1

Trọng Nghĩa

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Lấy chồng còn hơn ở giá…
  • Phó Chủ tịch nước gặp Bộ trưởng Ngoại giao Australia
  • “Người lính áo cam” Phạm Hữu Hồ
  • Xây dựng châu Á
  • Đầu năm chơi đá cầu may
  • Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư tại Hàn Quốc
  • Hoàng hậu Hà Lan sắp đến thăm Việt Nam
  • Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV: Trình Quốc hội cho ý kiến về Luật Quản lý nợ công (sửa đổi)
推荐内容
  • Long An: Khởi động Dự án Epic năm 2023
  • Sập tháp truyền hình cao 600m ở Mỹ, nhiều người thương vong
  • Nhiều tuyến đường ngoại thành ngập nặng, hạn chế phương tiện di chuyển
  • Những cơ sở nào tại Hà Nội thực hiện xét nghiệm PCR?
  • Anh cưới tôi chỉ vì bố tôi là sếp
  • Lập kế hoạch đầu tư công hằng năm phải đảm bảo khả năng cân đối nguồn vốn