【kèo mc tối nay】Lần đầu tiên 3 trường đại học của Việt Nam có mặt trong bảng xếp hạng thế giới
TheầnđầutiêntrườngđạihọccủaViệtNamcómặttrongbảngxếphạngthếgiớkèo mc tối nayo đó, lần đầu tiên 3 trường đại học của Việt Nam được THE công bố thứ hạng cùng với gần 1.400 cơ sở giáo dục đại học hàng đầu thế giới.
Đó là các trường: ĐH Quốc gia Hà Nội, trường ĐH Bách khoa Hà Nội thuộc nhóm 801 - 1000 thế giới; tiếp theo là ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh trong nhóm 1000+. Như vậy, cùng với Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội đạt mức điểm 22,2 - 28,2 của THE.
Trong đó, ĐH Quốc gia Hà Nội có các chỉ số về giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hội nhập quốc tế đứng đầu trong nhóm các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam có mặt trong Bảng xếp hạng. ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đứng đầu về chỉ số thu nhập từ doanh nghiệp. Trong khi đó, trường ĐH Bách khoa Hà Nội có chỉ số về trích dẫn khoa học cao nhất.
Năm nay, THE xếp hạng cho 1.395 cơ sở giáo dục đại học trên tổng số 1.820 cơ sở giáo dục đại học tham gia xếp hạng. Đây là con số lớn nhất từ trước đến nay trong quy mô xếp hạng đại học thế giới của THE. Các cơ sở giáo dục này thuộc 92 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Xếp hạng thế giới của THE dựa trên 5 nhóm tiêu chí như:
Giảng dạy (môi trường học tập) với trọng số điểm xếp hạng là 30% và 5 tiêu chí xếp hạng, bao gồm: kết quả khảo sát về uy tín giảng dạy (15%), tỷ lệ giảng viên/sinh viên (4,5%), tỷ lệ học viên nghiên cứu sinh/sinh viên đại học (2,25%), tỷ lệ giảng viên là tiến sỹ (6%), và thu nhập của đơn vị (2,25%). Thu nhập của trường đại học được THE tính thông qua chỉ số sức mua tương đương, phản ánh mức độ đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho hoạt động dạy và học ở trường đại học.
Nghiên cứu (số lượng; thu nhập; uy tín) với trọng số 30%, bao gồm: kết quả khảo sát về uy tín nghiên cứu khoa học (18%), thu nhập từ nghiên cứu (6%) và năng suất nghiên cứu (6%).
Trích dẫn (số trích dẫn quốc tế trung bình của một công trình của trường đại học) với trọng số 30%. Dữ liệu được tính thông qua 23.400 tạp chí khoa học thuộc cơ sở dữ liêu Scopus trong giai đoạn từ 2014 đến 2018. Lượng trích dẫn được tính cho các ấn phẩm này trong giai đoạn từ 2014 đến 2019. Đã có 12,8 triệu công bố và 77,4 triệu trích dẫn được tính toán.
Quốc tế hóa (về cán bộ, sinh viên, nghiên cứu) với trọng số 7,5%, bao gồm: tỷ lệ giảng viên quốc tế (2,5%), tỷ lệ sinh viên quốc tế (2,5%) và chỉ số hợp tác quốc tế (2,5%, thông qua số công bố khoa học có ít nhất 1 đồng tác giả là học giả quốc tế).
Thu nhập từ doanh nghiệp (chuyển giao tri thức) với trọng số 2,5% tính thông qua tổng thu nhập từ chuyển giao công nghệ và tri thức cho doanh nghiệp.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Bạc Liêu đang tìm nhà đầu tư cho hàng loạt khu đô thị lớn năm 2022
- ·Quy định về mã số mã vạch và trách nhiệm giải trình của cơ quan quản lý
- ·Bộ Chính trị chuẩn y ông Phạm Đại Dương làm Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên
- ·Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- ·Quảng Trị có tân Bí thư Tỉnh ủy
- ·Hưng Yên tìm chủ cho dự án nhà ở gần 1.000 tỷ đồng
- ·Hải Dương xác định 261 người liên quan đến ổ dịch qua Bluezone
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Ðề nghị rà soát, thông tin về quy hoạch Khu công nghiệp Thốt Nốt giai đoạn 3
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình sẽ tổ chức trang trọng trên tin thần tiết kiệm
- ·Tân Uyên hướng tới đô thị dịch vụ
- ·Ưu tiên tập trung nguồn lực cho công tác đầu tư công
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·Quảng Ngãi: 2 bệnh nhân Covid
- ·Đẩy nhanh tiến độ triển khai xây dựng các cụm công nghiệp
- ·Đắk Nông sẽ tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư du lịch
- ·Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Phát động Giải báo chí “75 năm Quốc hội Việt Nam”