【kèo tbn】Thanh Hóa: Tăng cường kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh bánh trung thu
Thị trường đồ trang trí Trung thu: Hàng truyền thống chiếm ưu thế Bắc Giang: Tạm giữ 600 bánh trung thu và hơn 2.000 gói thực phẩm nhập lậu |
Dịp Tết Trung thu đang dần đến,óaTăngcườngkiểmtracáccơsởsảnxuấtkinhdoanhbákèo tbn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa xuất hiện ngày càng nhiều các loại bánh trung thu, cả truyền thống và cả các đơn vị cung ứng có thương hiệu. Trên các tuyến đường phố, nhiều cửa hàng của các thương hiệu có uy tín cũng như các gian hàng lưu động được lắp đặt để bày bán đa dạng các sản phẩm bánh trung thu.
Cán bộ Quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa giám sát quá trình sản xuất bánh trung thu tại một cơ sở trên địa bàn TP. Thanh Hóa. (Ảnh: QH) |
Theo thống kê, trên địa bàn toàn tỉnh có hơn 300 cơ sở sản xuất bánh trung thu, hơn 2.000 siêu thị, cửa hàng và địa điểm kinh doanh bánh trung thu và các mặt hàng phục vụ Tết Trung thu, tập trung trong thời gian cao điểm từ rằm tháng 7 đến rằm tháng 8.
Những năm gần đây, nhiều cơ sở sản xuất truyền thống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã tiếp cận với công nghệ làm bánh tân tiến, đáp ứng nhu cầu thị trường. Toàn bộ công đoạn chế biến, sản xuất đều được sử dụng bằng máy móc công nghệ cao, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm.
Tuy nhiên, bên cạnh các loại bánh trung thu có thương hiệu, uy tín, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, vẫn có không ít cơ sở sản xuất, kinh doanh các sản phẩm là hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ, vi phạm quy định pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm. Điều này một phần nào đã ảnh hưởng tới các cơ sở có uy tín, thương hiệu; ảnh hưởng đến quyền lợi, sức khỏe của người tiêu dùng.
Trong quá trình sản xuất bánh trung thu, khâu an toàn vệ sinh thực phẩm luôn được đặt lên hàng đầu. (Ảnh: QH) |
Thực hiện chỉ đạo của Tổng cục Quản lý thị trường, Cục Quản lý thị trường Thanh Hóa cũng như của Ban Chỉ đạo 39 tỉnh về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường trong dịp Tết Trung thu năm 2024 và kiểm tra chất lượng hàng hóa đến hết năm 2024; Đội Quản lý thị trường số 1, Cục Quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa đã tăng cường giám sát, kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh bánh trung thu, bánh kẹo trên địa bàn TP. Thanh Hóa.
Đồng thời tăng cường tuyên truyền về an toàn thực phẩm trong dịp Tết Trung thu. Với cơ sở sản xuất, buôn bán thực phẩm, bánh trung thu cần thực hiện đúng quy định pháp luật về an toàn thực phẩm, quy định về nguồn gốc, nguyên liệu thực phẩm, bao bì sản phẩm,…
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa giám sát chặt chẽ việc kinh doanh bánh trung thu tại các cơ sở trên địa bàn. (Ảnh: QH) |
Bà Đỗ Thị Nghiêm, đại diện cơ sở sản xuất bánh trung thu Đức Nghiêm (đường Trần Phú, TP. Thanh Hóa) cho biết:"Trong dịp Tết Trung thu này, cơ sở đã mua nguyên liệu từ các nhà hàng có uy tín, đảm bảo và khi lấy đều phải có giấy tờ đầy đủ. Quá trình sản xuất sản phẩm, chúng tôi luôn quán triệt với công nhân là đầu tiên phải sạch sẽ, vệ sinh; đối với các nguyên liệu như thịt đều phải sơ chế cẩn thận rồi mới đưa vào sản xuất bánh. Đồng thời các dụng cụ để sản xuất bánh đều được rửa, bảo quản cận thận để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Chúng tôi rất hoan ngênh các đợt tuyên truyền của các cơ quan chức năng, qua đó chúng tôi nâng cao hiểu biết pháp luật trong sản xuất, kinh doanh các mặt hàng chúng tôi đang sản xuất".
Cũng liên quan đến vấn đề an toàn thực phẩm trong dịp Tết Trung thu, UBND tỉnh Thanh Hóa đã thành lập 3 đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm trong dịp Tết Trung thu năm 2024.
Đoàn kiểm tra số 1 gồm các ông Nguyễn Đức Toàn, Chánh Thanh tra Sở Công Thương làm Trưởng đoàn; đoàn kiểm tra số 2 do ông Nguyễn Hữu Hà, Phó Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Sở Y tế làm Trưởng đoàn; đoàn số 3 do bà Lê Thị Huyền Thu, Phó Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Trưởng đoàn.
Mặt hàng bánh kẹo trong dịp Trung thu cũng là mặt hàng được tiêu thụ rất nhiều. (Ảnh: QH) |
Nhiệm vụ của các đoàn liên ngành là kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống; kiểm tra đột xuất các cơ sở thực phẩm theo đề nghị của chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố có cơ sở được kiểm tra hoặc ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh.
Đoàn kiểm tra liên ngành số 1 sẽ kiểm tra 35 đơn vị; đoàn kiểm tra số 2 kiểm tra 34 đơn vị; đoàn kiểm tra số 3 sẽ kiểm tra 33 đơn vị.
Thời gian kiểm tra từ ngày 23/8/2024 đến ngày 17/9/2024.
(责任编辑:World Cup)
- ·Lựa chọn men vi sinh cho trẻ em bị rối loạn tiêu hóa như thế nào?
- ·TPHCM: Các KCN cần 5.000 lao động sau tết
- ·Một công trình nhiều ý nghĩa
- ·Giá vàng hôm nay 4/10: Kỳ vọng phục hồi trở lại
- ·Sau điều chỉnh, giá điện sinh hoạt cao nhất là 3.015 đồng/kWh
- ·Đại tá Đặng Trọng Cường giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Sơn La
- ·Bình Phước tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư chuyển đổi số
- ·Nhập khẩu từ Trung Quốc cao kỷ lục đạt hơn 130 tỷ USD
- ·Những loại phụ gia có trong thực phẩm cực kỳ có hại cho sức khỏe
- ·Thị trường phát điện cạnh tranh: Cộng hưởng nhiều lợi ích
- ·Giá vàng ổn định quanh mốc gần 67 triệu đồng/lượng
- ·Tia sáng cho ngành du lịch Việt Nam cuối 2021
- ·Mở rộng địa giới hành chính
- ·Tin chứng khoán ngày 28/9: Rơi vào thảm cảnh chưa từng có, ông lớn hàng không Việt kỳ vọng bứt phá
- ·Chăm sóc sức khỏe với sản phẩm 'made in Long An'
- ·Tổng kết công tác Mặt trận Cụm thi đua miền Đông Nam bộ năm 2021
- ·40% tổng sản lượng điện đã được chào giá trên thị trường
- ·Quảng Ngãi: Lần đầu chỉ số PCI lọt top 10 địa phương dẫn đầu
- ·Những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 10/2022
- ·Xác định vùng khó khăn được miễn, giảm thuế sử dụng đất