会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bang xep hang vdqg tho nhi ky】Hà Giang sẽ tạo điều kiện tốt nhất để triển khai các dự án điện trên địa bàn!

【bang xep hang vdqg tho nhi ky】Hà Giang sẽ tạo điều kiện tốt nhất để triển khai các dự án điện trên địa bàn

时间:2024-12-23 17:52:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:777次

Thủy điện góp ngân sách lớn

Ngày 11/10/2023,àGiangsẽtạođiềukiệntốtnhấtđểtriểnkhaicácdựánđiệntrênđịabàbang xep hang vdqg tho nhi ky tại Hà Giang, UBND tỉnh Hà Giang đã có buổi làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) và Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) về tình hình cung cấp điện và đầu tưxây dựng các công trình điện trên địa bàn tỉnh Hà Giang.


Hiện tại, tỉnh Hà Giang được cấp điện từ trạm biến áp 220 kV Hà Giang (2 x 125 MVA) và trạm biến áp 220 kV Bắc Quang (1 x 250 MVA), 5 đường dây 220 kV kết nối lưới điện Malutang - Hà Giang; Hà Giang – Nhà máy thủy điện Thái An, Hà Giang - Thủy điện Bắc Mê, Bắc Quang - Bảo Thắng, Bắc Quang - Yên với tổng chiều dài khoảng 290 km.

Ngoài ra là các đường dây 110kV liên kết với lưới điện các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang.

Các máy biến áp 220 kV trên địa bàn tỉnh mang tải cao nhất vào mùa mưa, khi các nhà máy thủy điện phát cao. Lưới điện 110 kV cấp điện từ 5 trạm biến áp 110 kV với quy mô công suất 261 MVA, tỷ lệ mang tải trung bình các máy biến áp khoảng 55,6%.

Tỉnh Hà Giang cũng là địa phương có lợi thế phát triển nguồn thủy điện đóng góp lớn cho ngân sách tỉnh (chiếm khoảng 30-40% tổng thu ngân sách). Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Hà Giang có 37 nhà máy thủy điện đang vận hành với tổng công suất 534,2 MW.

Trong số này có hai nhà máy thủy điện tổng công suất 124 MW đấu nối vào lưới 220 kV; 15 nhà máy thủy điện tổng công suất 285,5 MW đấu nối vào lưới 110 kV và 20 nhà máy thủy điện tổng công suất 124,7 MW đấu nối vào lưới điện trung áp.

Trạm biến áp 220 kV Bắc Quang (250 MVA) vào vận hành tháng 7/2023 đã tăng cường khả năng giải tỏa công suất của các nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh vào lưới điện truyền tải.

Một nhà máy thủy điện tại Hà Giang 

Dự kiến, từ nay đến năm 2025, tỉnh Hà Giang sẽ có thêm 116,7 MW thủy điện mới.

“Hà Giang là địa phương có nguồn thu ngân sách lớn từ các nguồn thủy điện, vì vậy việc giải tỏa nguồn điện này có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tếxã hội của tỉnh. Vì vậy tỉnh mong muốn EVN, EVNNPT, EVNNPC quan tâm đầu tư các dự ánđấu nối, giải tỏa công suất nguồn thủy điện”, lãnh đạo tỉnh Hà Giang cho hay.

Gỡ khó để dự án triển khai nhanh

Theo ông Nguyễn Ngọc Tân, Thành viên HĐTV EVNNPT, để đáp ứng nhu cầu phụ tải, giải tỏa công suất các nhà máy thủy điện trên địa bàn, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang và khu vực lân cận, EVNNPT đang triển khai công tác đầu tư xây dựng các công trình lưới điện truyền tải. Với Dự án xây dựng đường dây 220 kV Lưu Xá - rẽ Tuyên Quang - Phú Bình và Nâng khả năng tải các đoạn đường dây có tiết diện nhỏ thuộc các đường dây 220 kV Hà Giang - Bắc Mê - Thái Nguyên được dự kiến khởi công tháng 03/2025, hoàn thành đóng điện tháng 12/2025, hiện đang trong giai đoạn chuẩn bị dự án nên chưa có vướng mắc.

Tại Dự án Lắp máy biến áp 220 kV - 250 MVA thứ 2 tại trạm biến áp 220 kV Bắc Quang có kế hoạch hoàn thành đóng điện 07/2024 hiện đã được EVNNPT trình Sở Công Thương thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi ngày 22/09/2023. Vì vậy, EVNNPT cũng kiến nghị Sở Công Thương sớm thẩm tra Báo cáo nghiên cứu khả thi để có căn cứ triển khai các bước tiếp theo.

Tại buổi làm việc, đại diện EVN cho biết, trong quá trình triển khai thực hiện công tác đầu tư xây dựng, EVN và các đơn vị thành viên đang gặp phải các khó khăn, vướng mắc trong công tác quy hoạch.

Cụ thể, về chấp thuận chủ trương đầu tư và nhà đầu tư thực hiện dự án, theo Luật Đầu tư số 61/2020/QH14, với các dự án đầy tư xây dựng các công trình lưới điện mà có đề nghị Nhà nước giao đất không thông qua đấu giá, đấu thầu thì đều phải trình chủ trương đầu tư lên UBND cấp tỉnh (với các dự án trên địa bàn 01 tỉnh) hoặc Thủ tướng Chính phủ (với các dự án trên địa bàn từ 02 tỉnh trở lên).

Trạm biến áp 220 kV Bắc Quang sẽ lắp máy biến áp 220 kV - 250 MVA thứ 2 với kế hoạch đóng điện 07/2024

Ngoài các vướng mắc nêu trên, trong quá trình triển khai công tác đầu tư xây dựng còn một số khó khăn vướng mắc liên quan đến thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, bồi thường và giải phóng mặt bằng.

Để thực hiện được chương trình đầu tư các dự án điện theo quy hoạch được duyệt, đáp ứng nhu cầu cấp điện cho phụ tải và giải tỏa công suất các nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh, EVN đề nghị UBND tỉnh Hà Giang chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp chặt chẽ với Sở Công Thương, các đơn vị của ngành điện (EVNNPT, EVNNPC, Điện lực Hà Giang) trong công tác lập, trình, thẩm định Quy hoạch tỉnh và xây dựng Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Hà Giang (trong đó có danh mục các dự án điện, kế hoạch sử dụng đất,...) trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định, báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để có căn cứ thực hiện, trong đó đề xuất các có cơ chế để thuận tiện trong quá trình triển khai, hạn chế phải điều chỉnh quy hoạch.

Đồng thời hỗ trợ EVNNPT, EVNNPC trong công tác chấp thuận chủ trương đầu tư và nhà đầu tư đối với các dự án lưới điện theo quy định của Luật Đầu tư số 61/2020/QH14.

Chỉ đạo các sở, ban, ngành và UBND các huyện tạo điều kiện và hỗ trợ EVNNPT/EVNNPC trong công tác thỏa thuận hướng tuyến đường dây và vị trí trạm biến áp, bồi thường giải phóng mặt bằng theo mục tiêu tiến độ yêu cầu, đảm bảo đủ quỹ đất cho các công trình điện để thực hiện đầu tư theo quy hoạch được duyệt.

Ông Hoàng Gia Long, Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Giang đánh giá cao EVN và các đơn vị trực thuộc trong thời gian qua đã quan tâm, đầu tư phát triển hệ thống điện trên địa bàn tỉnh để góp phần đảm bảo quốc phòng - an ninh, phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh.

Đối với những đề xuất kiến nghị của EVN và các đơn vị, tỉnh Hà Giang cam kết phối hợp chặt chẽ với ngành Điện để thực hiện các dự án theo đúng Quy hoạch điện VIII đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và các chương trình mục tiêu nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia để đảm bảo đồng bộ, hiệu quả.

Đối với những đề xuất kiến nghị của EVN và các đơn vị trực thuộc, lãnh đạo UBND tỉnh Hà Giang yêu cầu các sở, ngành nghiên cứu tiếp thu và tham mưu cho lãnh đạo UBND tỉnh để giải quyết kịp thời vì mục tiêu phát triển của ngành điện cũng là của tỉnh Hà Giang.

Lãnh đạo UBND tỉnh Hà Giang giao Sở Công Thương làm đầu mối phối hợp với ngành điện để tổng hợp những khó khăn vướng mắc từ phía ngành Điện để tham mưu UBND tỉnh giải quyết trong thời gian sớm nhất. Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Giang tham mưu cho lãnh đạo tỉnh trong công tác giải phóng mặt bằng, đặc biệt đôn đốc các huyện để vào cuộc quyết liệt hỗ trợ ngành Điện.

Lãnh đạo tỉnh Hà Giang cũng mong muốn EVN và các đơn vị quan tâm đầu tư cung cấp điện cho những thôn, bản chưa có điện của tỉnh, đồng thời thống nhất phương án để tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn do các tổ chức trong tỉnh đang quản lý vận hành.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Năm 2024: Long An phấn đấu thu gom, xử lý rác khu vực nông thôn đạt 85%
  • Điểm nhấn ngân sách 2015: Tỷ trọng thu nội địa có xu hướng tăng ổn định
  • Sẵn sàng cho Lễ khai mạc Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan các nước ASEAN lần thứ 33
  • KBNN Quảng Trị xử phạt 17 trường hợp vi phạm hành chính
  • Tết này chọn mua, treo lịch gì?
  • Kho bạc Nhà nước: Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu
  • Cẩn trọng khi xem xét đàm phán hợp đồng vay thương mại
  • Biểu phí đường bộ mới qua cầu Cổ Chiên, tỉnh Trà Vinh
推荐内容
  • Khai trương điểm bán hàng OCOP tại Bưu điện TP.Tân An
  • Qui định mới về quản lý tài chính đối với các dự án PPP
  • Lạng Sơn: Mỗi ngày thông quan trên 370 xe hàng nông sản, trái cây tươi
  • 1.834 tỷ đồng tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số
  • Hồi âm đơn thư bạn đọc 15 ngày cuối tháng 12/2011
  • Đề nghị Tổng công ty Đường sắt rà soát lại nhà, đất