【tỷ số hoffenheim】Ba nhà kinh tế Mỹ đoạt giải Nobel Kinh tế
VHO - Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế năm 2024 đã được trao cho ba nhà kinh tế học người Mỹ đó là Daron Acemoglu,àkinhtếMỹđoạtgiảiNobelKinhtếtỷ số hoffenheim Simon Johnson và James A.Robinson với các nghiên cứu của họ về cách thức các thể chế giúp giải thích tại sao một số quốc gia trở nên giàu có trong khi đó những quốc gia khác vẫn nghèo. Bộ ba này sẽ chia nhau giải thưởng với số tiền mặt là 11 triệu krono Thụy Điển (hơn 1 triệu USD).
Cần sự đồng thuận tích cực hơn
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã khen ngợi những người đoạt giải vì nghiên cứu của họ đã lý giải được sự khác biệt lớn về thịnh vượng giữa các quốc gia chính là các thể chế xã hội, đồng thời giải thích tại sao sự khác biệt trong các thể chế vẫn tồn tại và cách thức thay đổi các thể chế.
Những người mới đoạt giải Nobel đã đưa ra bằng chứng thuyết phục về lý do tại sao bất bình đẳng giữa các quốc gia phát sinh và tồn tại. Những phát hiện của họ, được nêu chi tiết trong cuốn sách Tại sao các quốc gia thất bại xuất bản năm 2012 của Acemoglu và Robinson, là các thể chế và chính trị là chìa khóa. Kết luận của cuốn sách được hỗ trợ bởi bằng chứng thực nghiệm ấn tượng từ Rome cổ đại đến Nogales hiện đại, một thành phố chia cắt giữa Arizona và Mexico - là “các thể chế bao trùm” làm cho các quốc gia giàu có hơn.
Năm ngoái, giáo sư Acemoglu và Johnson cũng đã xuất bản cuốn Quyền lực và Tiến bộ, một nghiên cứu về những đổi mới công nghệ trong 1.000 năm qua, từ những tiến bộ trong nông nghiệp đến trí tuệ nhân tạo, có xu hướng mang lại lợi ích cho giới tinh hoa, thay vì tạo ra sự thịnh vượng cho tất cả mọi người. Các tác giả còn cảnh báo rằng “con đường hiện tại của AI không tốt cho nền kinh tế cũng như nền dân chủ”.
Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng Khoa học Kinh tế Jakob Svensson nhấn mạnh: “Giảm bớt sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa các quốc gia là một trong những thách thức lớn nhất của thời đại chúng ta. Những người đoạt giải đã chứng minh được tầm quan trọng của các thể chế xã hội để đạt được điều này”.
Giải Nobel Kinh tế đã khép lại mùa trao giải Nobel năm nay. Lễ trao các giải Nobel sẽ được tổ chức vào ngày 10.12 tới tại Stockholm (Thụy Điển) và Oslo (Na Uy). Mỗi giải thưởng gồm huy chương, bằng chứng nhận cá nhân và khoản tiền thưởng 11 triệu krona (hơn 1 triệu USD).
Năm ngoái, giải thưởng Nobel Kinh tế đã được trao cho Claudia Goldin, giáo sư tại Đại học Harvard với nghiên cứu của bà về phụ nữ trên thị trường lao động. Sử dụng dữ liệu của Mỹ trong hơn 200 năm, Goldin đã chỉ ra bản chất của khoảng cách lương theo giới tính đã thay đổi như thế nào theo thời gian. Theo truyền thống, phần lớn khoảng cách có thể được giải thích bằng sự khác biệt về trình độ học vấn và nghề nghiệp. Nhưng trong lịch sử gần đây, bà phát hiện ra rằng phần lớn khoảng cách là giữa nam và nữ trong cùng một nghề nghiệp và nó chủ yếu xuất hiện khi một người phụ nữ sinh đứa con đầu lòng.
Theo Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, giải thưởng Nobel Kinh tế được biết đến chính thức là Giải thưởng Khoa học Kinh tế của Ngân hàng Thụy Điển để tưởng nhớ Alfred Nobel. Không giống như các giải thưởng Nobel về Vật lý, Hóa học, Y học, Văn học và Hòa bình, giải thưởng này không được thành lập bởi nhà công nghiệp Thụy Điển mà là do ngân hàng trung ương Thụy Điển thành lập vào năm 1968 và đã có 56 giải Nobel Kinh tế được trao. Người trẻ nhất nhận được giải thưởng danh giá này khi mới 46 tuổi là nhà kinh tế người Pháp Esther Duflo (Nobel 2019). Người cao tuổi nhất là nhà khoa học người Mỹ Leonid Hurwicz (Nobel 2007) được vinh danh khi đã 90 tuổi.
(责任编辑:La liga)
- ·Giá vàng miếng SJC trở lại đỉnh 74,5 triệu đồng/lượng
- ·Người mù tìm nhau nương tựa
- ·Danh mục thuốc tân dược được BHYT chi trả
- ·Xếp hạng Chỉ số cải cách hành chính năm 2020: Cà Mau đứng thứ 41
- ·Cát Vạn Lợi chia sẻ 'con đường đến thành công'
- ·Linh động giải quyết thủ tục khi bỏ sổ hộ khẩu
- ·Mang yêu thương đến với những mảnh đời bất hạnh
- ·Về lại vùng đất đặc biệt khó khăn
- ·Tuyên truyền, phổ biến Luật Bảo vệ môi trường đến doanh nghiệp
- ·Bộ Tài chính: Mức giảm cước vận tải tương đối phù hợp
- ·Căng thẳng thương mại, lạm phát đè nặng lên triển vọng chứng khoán toàn cầu
- ·Bình gas mini quán hàng rong nổ, 4 học sinh nhập viện
- ·Hơn 80 triệu đồng gây quỹ từ thiện “Kết nối yêu thương”
- ·Thanh toán trực tuyến công cụ tài chính thiết yếu
- ·Long An: Kim ngạch xuất nhập khẩu hơn 7,1 tỉ USD
- ·92% trẻ được tiêm chủng vắc xin sởi
- ·Những bông hoa tổng phụ trách Đội
- ·Cấm quảng cáo sữa cho trẻ dưới 2 tuổi từ 1
- ·Vai trò của xu hướng chuyển đổi số đối với các doanh nghiệp
- ·Hướng đến môi trường giáo dục số