【cúp c1 châu âu nam】Xây dựng đô thị thông minh: 'Địa phương lúng túng'
Phát triển đô thị thông minh được xác định là giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy phát triển đô thị nhanh và bền vững. Từ thực tiễn phát triển đô thị thông minh,âydựngđôthịthôngminhĐịaphươnglúngtúcúp c1 châu âu nam thế giới đã chứng kiến những sự thay đổi trong tổ chức đi lại, phân phối hàng hóa, quản lý cơ sở hạ tầng và cung cấp năng lượng, giám sát môi trường, bảo đảm an ninh, bảo vệ tài nguyên và cung cấp dịch vụ công ở khu vực đô thị…
Theo ông Kim Do Hyon, Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, đô thị hóa là xu hướng tất yếu của nhân loại cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Xây dựng và phát triển đô thị phải hướng đến những giá trị chung toàn cầu, đó là những mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Thực tiễn ứng dụng đô thị thông minh tại các đô thị trên thế giới đã đem lại những hiệu quả tích cực như: Ứng dụng giao thông thông minh tại Stockhom, Thụy Điển đã làm giảm thời gian đi lại gần 50%, giảm phát khí thải 10%; Ứng dụng quản lý cấp nước thông minh ở Mumbai, Ấn Độ giúp giảm một nửa tỷ lệ thất thoát nước; Các tòa nhà thông minh tại Mỹ giúp giảm 10 - 30% tổng chi phí vận hành; Dự án TP Barcelona thông minh đã giảm 199 triệu USD nhờ làm việc từ xa, tạo mới 56.000 việc làm, thu hút 1.500 công ty mới...
Tại Việt Nam, theo đánh giá của chuyên gia, chúng ta đang gặp phải nhiều thách thức như tốc độ đô thị hóa nhanh, có nhiều người di cư về thành phố để sinh sống, các tồn tại về quy hoạch, tình trạng ùn tắc giao thông, những bất cập về các vấn đề như an ninh, y tế, giáo dục, năng lượng, phát triển nhà ở, xử lý ô nhiễm môi trường... Do đó, xây dựng đô thị thông minh đảm bảo các yếu tố bền vững là yêu cầu cấp thiết.
Cụ thể, ông Trần Ngọc Linh, Cục Phát triển Đô thị (Bộ Xây dựng) cho biết, hiện Việt Nam có hơn 800 đô thị, tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc vào khoảng 37,5%, đóng góp khoảng 70% GDP của cả nước. Bên cạnh những đóng góp tích cực của quá trình đô thị hóa, các đô thị Việt Nam cũng đang gặp phải nhiều thách thức như: Chất lượng tăng trưởng đô thị còn thấp, cơ sở hạ tầng và kết nối nghèo nàn, năng lực quản lý đô thị còn hạn chế…
Xây dựng đô thị thông minh là xu hướng tất yếu để đảm bảo tăng phát triển bền vững. Ảnh: báo TN
(责任编辑:La liga)
- ·Hương muỗi Trung Quốc
- ·Chiếm đất trái phép, chủ đầu tư dự án 800 tỷ đồng bị đề nghị phạt gần 4 tỷ
- ·Đại gia đứng sau dự án xây chui ở Đà Lạt; loạt sếp Resco bị truy tố vì đất công
- ·4 lý do căn hộ 2 phòng ngủ ‘được lòng’ gia đình trẻ
- ·Hàng hóa Nhật Bản : Gạo Nhật được ưa chuộng tại Trung Quốc
- ·Ông trùm truyền thông Mỹ chi hơn 1.000 tỷ đồng mua nhà bên bờ sông
- ·Ấn tượng với thiết kế nhà phố 6 tầng như ‘trôi lơ lửng’
- ·Khách hàng dự án Gem Sky World nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đợt đầu
- ·Đồ thể thao thương hiệu Adidas, Nike chứa độc chất
- ·Thị trường nhà đất Lâm Đồng cuối năm: Lượng giao dịch giảm, giá trị tăng
- ·Nhà hàng, khách sạn sử dụng màng bọc thực phẩm Trung Quốc
- ·Loạt BĐS liên quan vụ Vạn Thịnh Phát; người trúng thầu nhà hàng Thuỷ Tạ bỏ cọc
- ·Chiếm đất xây dựng dự án 800 tỷ, Hano
- ·Ice Jungle
- ·Thịt gà thối đổi màu trên xe khách
- ·Loạt địa phương mời gọi nhà đầu tư tham gia làm nhà ở xã hội
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo giải pháp phát triển thị trường bất động sản
- ·Xu hướng kinh doanh tại những tổ hợp thương mại, giải trí bên vịnh biển
- ·Hủy diệt sức khỏe vì tranh thêu chữ thập
- ·Thái Bình thu hồi 12ha đất từng giao cho FLC làm bệnh viện quốc tế