【kèo torino】Đánh giá lợi ích khi tham gia RCEP
Ngày 17-7,Đánhgiálợiíkèo torino Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương và Dự án Hỗ trợ chính sách và đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP) công bố báo cáo "Đánh giá tác động của RCEP đối với nền kinh tế Việt Nam".
Báo cáo đánh giá tác động của Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP) đối với kinh tế Việt Nam cho thấy: Các lợi ích từ RCEP là tương đối nhỏ, tuy nhiên cũng đủ quan trọng để tiến hành đàm phán hiệp định này.
Tham gia RCEP, xuất khẩu của Việt Nam chỉ thêm khoảng 2,4-3,9%. Giá trị xuất khẩu tăng lên nhiều nhất là sang thị trường Nhật Bản và Trung Quốc chứ không phải là Hàn Quốc hay Ấn Độ. Trong khi nhập khẩu tăng khoảng từ 3,7 đến 5,6%. Nhập khẩu tăng lên cũng chủ yếu từ đối tác Trung Quốc và Nhật Bản.
Đáng chú ý, các chuyên gia chỉ rõ: Thu từ thuế nhập khẩu của Việt Nam giảm xuống khoảng 1,5 tỷ USD. Đáng tiếc là sự sụt giảm thuế nhập khẩu không đem lại lợi ích cho người tiêu dùng vì Việt Nam không còn nhập khẩu từ các nước có chi phí thấp nữa.
Dù cho rằng giảm thu từ thuế nhập khẩu là một vấn đề cần lưu ý, nhưng báo cáo cũng cho rằng: Không nên lo ngại quá mức về vấn đề này vì giảm thu thuế nhập khẩu lại đi kèm với gia tăng kim ngạch thương mại và mở rộng kinh tế. Từ đó, lại tạo điều kiện tăng thu từ các sắc thuế khác.
Ngoài ra, với việc xuất khẩu không tăng nhiều bằng nhập khẩu, dự tính thâm hụt thương mại của Việt Nam sẽ gia tăng.
Đây được coi là điểm đáng lo ngại, nhất là khi Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức là thâm hụt thương mại với Trung Quốc ngày càng tăng lên. Xu hướng này cũng chưa có dấu hiệu thay đổi trong tương lai gần.
"Vấn đề đối với Việt Nam chính là sự cạnh tranh từ phía Trung Quốc khi tiếp cận thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc" - nghiên cứu nêu rõ.
Theo tính toán, xuất khẩu của Trung Quốc sẽ tăng lên khoảng 10% khi RCEP được ký kết, chứ không phải chỉ ở mức 1%. Trung Quốc sẽ thu được lợi ích nhờ cơ hội tiếp cận thị trường được cải thiện. Còn Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ thu được lợi ích từ kịch bản kết thúc đàm phán hiệp định này, bao gồm cả việc tự do hóa ngành nông sản.
Cạnh tranh từ phía Trung Quốc đang trở thành điểm đáng lo ngại, không chỉ bởi vì nước này có sự tham gia sâu rộng vào mạng lưới sản xuất khu vực mà còn bởi vì sự tương đồng trong cơ cấu xuất khẩu của nước này trong tương quan với Việt Nam.
Điều quan trọng là Việt Nam đang nhập khẩu nhiều từ Trung Quốc, nên Việt Nam sẽ ở vào vị thế bất lợi nếu thương mại song phương được tự do hóa và thuận lợi hóa thương mại hơn nữa.
"Nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng ngay cả khi không có hiệp định RCEP" - báo cáo khẳng định.
Báo cáo đưa ra kết luận: "RCEP sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng, mặc dù không lớn".
Các nước tham gia Hiệp định RCEP gồm Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), các nước Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, New Zealand, Trung Quốc và Australia trong khu vực Đông Á. Đây là khu vực năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chiếm khoảng 47% dân số và 28% tổng thu nhập quốc nội (GDP) của thế giới. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bạn đấy nhưng “giật” chồng của nhau như không...
- ·Năm 2021 có nên nắm giữ USD?
- ·Ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đang đối mặt với nhiều khó khăn
- ·Tiền cắm đầy dưới chân núi nhưng không ai dám lấy cắp
- ·Mối tình học trò dễ tan
- ·Vi vu trải nghiệm ở công viên Edo Wonderland, Nhật Bản
- ·Hà Nội: Căn hộ bình dân, giá thấp ngày càng chiếm tỉ trọng thấp
- ·Chồng tốt không phải ở việc làm cao siêu mà ở những điều giản dị ít ngờ tới
- ·Các cơ quan phúc đáp cuối tháng 4/2013
- ·Sản xuất công nghiệp tháng 11 tiếp tục khởi sắc
- ·Quy trình kiểm định xe nâng hàng và chi phí kiểm định
- ·300 lọ virus nguy hiểm bị thất lạc
- ·Vợ chồng Sài Gòn đeo gần 100 lượng vàng đứng bán ốc lề đường giữa đêm
- ·Anh thợ lặn chạm mặt loài trăn lớn nhất thế giới dưới nước
- ·Mẹ chồng ơi, cho con xin lỗi!
- ·Việt Nam tồn tại nguồn nước khoáng quý 20000 năm tuổi
- ·Nữ sinh 20 tuổi khoa Luật có body hoàn hảo như búp bê nhờ kiêng... cơm
- ·Du lịch Đài Loan ngắm lá vàng lá đỏ cùng Cattour
- ·Người vợ tự nguyện chết để chồng được sống
- ·Thủ lĩnh Winner X lan tỏa tinh thần ‘sống xanh’