【lịch u19】Kim ngạch xuất khẩu vào Trung Quốc và EU tăng trưởng thấp
Xuất khẩu của Đồng Nai tăng trưởng chậm lại do ảnh hưởng xung đột Mỹ - Trung | |
Ngành da giày: Lạc quan với mốc kim ngạch xuất khẩu 22 tỷ USD | |
Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 100 tỷ USD | |
TPHCM: Xuất khẩu tăng trưởng vượt bậc |
Xuất khẩu gạo sang Trung Quốc giảm trong nửa đầu năm 2019. |
TheạchxuấtkhẩuvàoTrungQuốcvàEUtăngtrưởngthấlịch u19o thông tin từ Bộ Công Thương, tính đến hết tháng 7, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ước đạt 145,13 tỷ USD, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2018. Trong 7 tháng đầu năm, đã có 24 mặt hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD. Có tới 33/45 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng so với cùng kỳ năm 2018.
Xuất khẩu sang các thị trường đối tác FTA và Mỹ trong 7 tháng ghi nhận đạt mức tăng trưởng cao. Xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 9,66 tỷ USD, tăng 8,9%; xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 9,12 tỷ USD, tăng 4,7%; xuất khẩu sang ASEAN đạt 12,92 tỷ USD, tăng 5,6%. Xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 27,51 tỷ USD, tăng 27,3% so với cùng kỳ năm 2018. Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đều tăng cao như gỗ và sản phẩm gỗ; dệt may; giày dép; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.
Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc và thị trường EU nửa đầu năm 2019 ghi nhận những tín hiệu không mấy khả quan, khi mức tăng trưởng quá thấp, thậm chí còn giảm.
Nửa đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu vào Trung Quốc chỉ đạt 16,68 tỷ USD, tăng 0,3% so với cùng kỳ năm trước (tương đương mức tăng 42,7 triệu USD). Kim ngạch xuất khẩu vào EU chỉ đạt 20,5 tỷ USD, giảm 0,6% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong đó, 2 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh là điện thoại và gạo. Xuất khẩu điện thoại giảm 549 triệu USD, xuất khẩu gạo cũng giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước, cụ thể giảm 329,3 triệu USD.
5 mặt hàng có sự sụt giảm xuất khẩu làm xuất khẩu chung vào EU giảm mạnh là điện thoại các loại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; sắt thép các loại; cà phê; thủy sản.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đánh giá, xuất khẩu sang Trung Quốc tăng quá thấp một phần đến từ nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc giảm do tình hình kinh tế trong những tháng đầu năm 2019 không khởi sắc.
Xung đột thương mại Mỹ-Trung làm nhiều doanh nghiệp Trung Quốc không có đơn hàng mới, phải cắt giảm nhân công, tác động mạnh đến thu nhập và sức tiêu dùng của người dân Trung Quốc. Ngoài ra, đồng Nhân Dân tệ yếu đi cũng làm hàng hóa nước ngoài đắt lên tương đối.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Giá Bitcoin lao dốc, mất mốc 32.000 USD
- ·Kiên Giang thu hút vốn đầu tư 29.877 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Chứng khoán 2/7: Bluechips phân hóa rõ rệt, VN
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Vận chuyển hàng chục tấn hàng hóa hỗ trợ người dân tỉnh Hà Giang
- ·Giá khoáng sản quan trọng tăng và triển vọng doanh nghiệp khai khoáng trong nước
- ·Câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau: Điểm tựa của người cao tuổi
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·SeABank được ABD nâng mức tài trợ thương mại lên 30 triệu USD
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Sau El Salvador, thêm một quốc gia nữa hợp pháp hóa đồng tiền điện tử Bitcoin
- ·Ngày 30/7: Tiếp đà tăng, vàng thế giới tiến sát ngưỡng 1.830 USD/ounce
- ·Yuan Long thuê đất Khu công nghiệp Liên Hà Thái xây nhà máy sản xuất quạt trần
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Chứng khoán 4/6: Thanh khoản tiếp tục phá kỷ lục, VN
- ·Thái Bình sẵn sàng cho dự án nhiệt điện LNG: Bước đột phá về an ninh năng lượng
- ·Đã chi trả hỗ trợ cho 560.000 lao động tự do với tổng kinh phí gần 790 tỷ đồng
- ·Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- ·Đề phòng bệnh hãnh tiến, hiếu thắng