【hagl vs hanoi】Độc chất chì trong hàng loạt sản phẩm tiêu dùng
Chì là một nguyên tố tồn tại trong tự nhiên: không khí,Độcchấtchìtronghàngloạtsảnphẩmtiêudùhagl vs hanoi đất, nước và thậm chí cả trong nhà ở. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy chì dễ gây độc hại cho cả người và động vật. Khi nuốt hoặc hít phải, đặc biệt là trẻ nhỏ, chì có thể gây ngộ độc. Hiện nay, chì và hợp chất chì còn được sử dụng trong hàng loạt các sản phẩm tiêu dùng như: sơn, gốm sứ, vật liệu ống và đường ống dẫn nước, chất hàn, pin, tấm pin năng lượng mặt trời và các loại mỹ phẩm.
Độc chất chì trong hàng loạt sản phẩm tiêu dùng dễ gây nguy hại cho người sử dụng. Ảnh minh họa
Chì gây ảnh hưởng tiêu cực đến đến mọi lứa tuổi. Đặc biệt, phụ nữ mang thai, họa sĩ và trẻ em sẽ phải đối mặt với những rủi ro nghiêm trọng hơn khi tiếp xúc với chì. Trẻ sẽ dễ dàng tiếp xúc với độc chất hơn so với người lớn. Vì vậy, các cơ quan phát triển và bộ não trẻ rất nhạy cảm với tác động từ chì.
Chì là một trong mười loại hóa chất gây nhiều mối quan ngại đối với sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, cần có biện pháp để bảo vệ con người khỏi tác động nguy hại của độc chất này, đặc biệt là người lao động, trẻ em và phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hằng năm có khoảng 143.000 trường hợp tử vong do tiếp xúc với chì. Mỗi năm còn có thêm gần 600.000 trường hợp trẻ em bị thiểu năng trí tuệ do chì và khoảng 99% trẻ em tiếp xúc với hàm lượng chì ở mức cao thuộc nhóm nước có thu nhập thấp và trung bình. Lượng chì trong ngấm vào cơ thể con người chiếm 95% tích lũy trong xương dài, 4% trong các phần mô mềm như não, gan, thận và 1% trong máu.
Hàng loạt nghiên cứu về chì do Trung tâm Sức khỏe cộng đồng và phát triển môi trường Nepal kết hợp với các cơ quan quốc tế vào các năm 2010, 2011 và 2013 cho thấy, trên 70% các loại sơn, đặc biệt là sơn men, chứa hàm lượng chì cao hơn 90 ppm vượt mức tiêu chuẩn quốc tế cho phép.
Một nghiên cứu gần đây vào năm 2014 do Tiến sĩ KD Mehta và đồng nghiệp làm việc tại Viện Khoa học Y tế BP Koirala ở Dharan cho thấy, trẻ em Nepal có hàm lượng chì tăng cao trong máu tương đương với lượng sơn tường bị nứt nẻ trong những ngôi nhà ở của trẻ. Rõ ràng lượng chì trong sơn tường ở mức rất cao.
Vì vậy, chính phủ cần có những biện pháp cụ thể về việc sản xuất, nhập khẩu, phân phối và sử dụng sản phẩm tiêu dùng chứa độc chất chìnhằm bảo vệ sức khỏe cho toàn cộng đồng, đặc biệt là trẻ em.
Linh Nguyễn
Phát hiện kim khâu trong khoai tây(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sắp ra mắt Silk Tower
- ·ĐH Huế nằm trong danh sách được THE khuyên sinh viên nước ngoài theo học
- ·Chọn lọc thông tin tuyển sinh
- ·AIA Việt Nam tăng trưởng ngoạn mục
- ·Tỷ phú Ken Griffin mua nhà Luân Đôn trị giá 122 triệu USD
- ·Cảnh báo bất ngờ của tổng thống Pháp về quan hệ với Anh
- ·Cần tạo điều kiện cho dược liệu nhập khẩu qua cửa khẩu Chi Ma để ngăn ngừa buôn lậu
- ·Nga phát tiền cho người Ukraine, ông Zelensky ví quân đội như 'mặt trời'
- ·Khu đô thị mới Dương Nội: Vẽ “bừa” quy hoạch, thừa 511 căn biệt thự?
- ·BIC đứng trong Top các doanh nghiệp đạt chỉ số tài chính tốt năm 2014
- ·Để ngăn mùi cơ thể hãy tránh xa những thực phẩm này
- ·Kinh tế toàn cầu sau 6 tháng chiến sự Nga
- ·Miền nam Ukraine hứng 'mưa tên lửa' Nga, Kiev lo bị tấn công
- ·Miền nam Ukraine hứng 'mưa tên lửa' Nga, Kiev lo bị tấn công
- ·Lượng hạt tiêu xuất khẩu tháng 11/2018 giảm 16,6% so với tháng 10/2018
- ·MDB được chấp thuận sáp nhập vào Maritime Bank
- ·Lợi ích khi bán nợ cho VAMC vẫn chưa rõ ràng
- ·Thông tư 36 có giúp ngân hàng đảo nợ xấu thành nợ dài hạn?
- ·Ô tô Fadil của VinFast 326 triệu, giá lăn bánh bao nhiêu tiền
- ·Thủ tướng Phần Lan bị rò rỉ video riêng tư