【kết quả lion】Sẽ tăng lương hưu cho người nghỉ hưu trước năm 1995 từ 2022
Ưu tiên điều chỉnh lương hưu cho người nghỉ hưu trước năm 1995 là nội dung được đề cập tại Nghị quyết 34/2021/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội mới đây,ẽtănglươnghưuchongườinghỉhưutrướcnămtừkết quả lion Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung thông tin, dự kiến sẽ điều chỉnh lương hưu từ ngày 1-1-2022 cho các đối tượng nghỉ hưu trước năm 1995, mức điều chỉnh khoảng 7,4%. Đây là nhóm người dễ bị tổn thương, đặc biệt là trước tác động bởi dịch bệnh.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung thông tin, thời gian qua, khi Trung ương quyết định dừng cải cách chính sách tiền lương nhưng trong đề xuất của Chính phủ với Quốc hội thì vẫn cho phép điều chỉnh lương hưu; đặc biệt là quan tâm đến đối tượng nghỉ hưu trước năm 1995 và những người có lương hưu thấp. Thời gian qua, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thường xuyên phải tổ chức các đánh giá và đã hoàn thiện hồ sơ. Đến giờ, Chính phủ đang lấy phiếu các thành viên Chính phủ, dự kiến trong tháng 12 tới sẽ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét vấn đề này.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, trước đây dự kiến sẽ điều chỉnh từ ngày 1-7-2022 nhưng hiện nay, trước ảnh hưởng của dịch bệnh, đời sống nhóm người nghỉ hưu rất khó khăn, Bộ đã đề xuất với Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh sớm hơn. Theo đó, dự kiến sẽ điều chỉnh lương hưu từ ngày 1-1-2022 cho các đối tượng nghỉ hưu trước năm 1995, mức điều chỉnh khoảng 7,4%. Thời gian điều chỉnh sớm hơn 7 tháng so với dự kiến trước đó.
Tổng kinh phí điều chỉnh lương hưu cho các đối tượng nghỉ hưu trước năm 1995, là 12.650 tỉ đồng. Trong đó, ngân sách nhà nước sẽ bổ sung cho những người nghỉ hưu trước năm 1995 gần 3.650 tỉ đồng. Riêng đối với những người nghỉ hưu có mức lương thấp hơn 2,5 triệu đồng thì Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất bổ sung cho những đối tượng này, bảo đảm mặt bằng chung mức lương thấp nhất là 2,5 triệu đồng.
Tại dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng trước đó, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã đề xuất điều chỉnh đối với người hưởng lương hưu trước ngày 1-1-1995 có lương hưu dưới 2,5 triệu đồng/tháng.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, chế độ bảo hiểm xã hội đối với những người làm việc và nghỉ hưu trước năm 1995 không hoàn toàn áp dụng nguyên tắc đóng – hưởng mà còn là sự ghi nhận của Nhà nước đối với quá trình công tác của người lao động, để sau khi nghỉ việc họ được hưởng khoản lương hưu, trợ cấp tương ứng với thời gian công tác. Trong những năm qua, vấn đề khắc phục mức chênh lệch lương hưu và lương hưu thấp của những người nghỉ hưu trước năm 1995 đã được từng bước giải quyết.
Cụ thể, trong giai đoạn 2003- 2007, Chính phủ đã 6 lần điều chỉnh lương hưu với mức tăng từ 164,8% đến 228,8% tùy thuộc vào mức tiền lương, hệ số lương trước khi nghỉ hưu và thời điểm nghỉ hưu. Trong đó, những người nghỉ hưu trước tháng 9/1985 và trước tháng 4/1993 được điều chỉnh với tỷ lệ cao hơn.
Riêng trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay, Chính phủ đã 12 lần điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng. Trong đó, riêng đối với những người nghỉ hưu có mức lương hưu thấp, triển khai Nghị quyết số 99/2015/QH13 của Quốc hội, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 55/2016/NĐ-CP ngày 15/6/2016.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cũng cho biết, mức lương hưu hằng tháng của người lao động cao hay thấp được tính trên cơ sở mức tiền lương tháng làm căn cứ tính đóng bảo hiểm xã hội và thời gian người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội khi còn làm việc.
Do chính sách tiền lương, chính sách cán bộ, chính sách bảo hiểm xã hội ở nước ta đã trải qua rất nhiều giai đoạn cải cách, thay đổi nên vẫn tồn tại chênh lệch nhất định trong lương hưu của người nghỉ hưu giữa các thời kỳ. Vì vậy, tại Nghị quyết số 28 về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội đã nêu rõ, lương hưu cơ bản được điều chỉnh chủ yếu dựa trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng, khả năng của quỹ bảo hiểm xã hội và ngân sách Nhà nước. Đồng thời, quan tâm điều chỉnh thỏa đáng đối với nhóm đối tượng có mức lương hưu thấp và nghỉ hưu trước năm 1995 nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch lương hưu giữa người nghỉ hưu ở các thời kỳ.
Sáng 13-11, với đa số đại biểu tán thành (93,19% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022; trong đó, Quốc hội quyết định lùi thời điểm cải cách tiền lương, ưu tiên điều chỉnh lương hưu cho người nghỉ hưu trước năm 1995.
(Theo Người Lao Động)
Từ 2022, đóng bảo hiểm xã hội bao nhiêu năm để có lương hưu tối đa?
Theo Luật Bảo hiểm xã hội, từ năm 2022, để nhận được lương hưu tối đa 75%, lao động nam cần đóng bảo hiểm xã hội đủ 35 năm và lao động nữ cần đóng đủ 30 năm.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vụ rơi máy bay chở 101 người ở Mexico: Đau đớn hình ảnh bé gái với đôi chân bốc cháy
- ·Quy mô nền kinh tế năm 2023 đạt khoảng 430 tỷ USD
- ·Lạc quan để sẵn sàng tăng tốc
- ·Công bố Quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- ·Khoa học và công nghệ góp 30% giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp
- ·Đưa hợp tác văn hóa Việt Nam và Liên bang Nga lên tầm cao mới
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm Thái Lan: Sinh khí mới cho quan hệ hai nước
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Tiểu ban Kinh tế
- ·Bộ KH&CN đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động 'Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt'
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Sẽ có bộ chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài
- ·Dự báo thời tiết hôm nay ngày 19/7: Bão số 3 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới gây mưa rất to nhiều nơ
- ·Thắt chặt kỷ cương trong chi tiêu công
- ·Tập trung hơn cho công tác cải cách tư pháp
- ·Đại biểu Quốc hội đề nghị vận hành linh hoạt giá xăng dầu
- ·Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực Dệt may và Y tế giữa Việt Nam
- ·Phó Thủ tướng trình Quốc hội dự thảo Luật đất đai sửa đổi
- ·Vụ cô gái mang thai bị tra tấn khiến thai nhi tử vong: Xác định kẻ chủ mưu
- ·Tăng cường sự gắn bó, tin cậy và quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam
- ·Nữ bệnh nhân thứ 17 nhiễm Covid
- ·Bình đẳng trong xét xử án hành chính