【tructiep 3s】Những loại cốc dùng uống nước tiềm ẩn rủi ro, cách lựa chọn sản phẩm đúng tiêu chuẩn
Cũng giống như bát đũa,ữngloạicốcdùnguốngnướctiềmẩnrủirocáchlựachọnsảnphẩmđúngtiêuchuẩtructiep 3s các loại cốc chén là vật dụng không thể thiếu trong gia đình. Nó vừa để trang trí, vừa để tiếp khách và quan trọng hơn là để uống nước.
Tuy nhiên trên thị trường hiện nay bày bán rất nhiều loại cốc với mẫu mã, chất liệu đa dạng. Việc lựa chọn loại cốc nào thực sự an toàn cũng là điều đáng lưu tâm. Bởi nếu lựa chọn sản phẩm cốc kém chất lượng, có thể xảy ra tình trạng hóa chất thôi nhiễm vào nước uống, sau đó trực tiếp gây hại cho sức khỏe.
Cốc màu sắc sặc sỡ
Chúng ta thường thích sử dụng các loại cốc có màu sắc bắt mắt, nhưng trên thực tế trong các loại chất liệu tạo màu này lại chứa nhiều hiểm họa tiềm tàng, đặc biệt chúng có chứa chất đánh bóng trên bề mặt họa tiết. Khi dùng các loại cốc này để uống nước hoặc uống các đồ uống có tính axit hoặc tính kiềm cao thì chì cũng như các nguyên tố kim loại nặng có trong các màu sắc này sẽ bị hòa tan, vì thế khi uống phải các loại nước có chứa chất hóa học này sẽ có hại cho sức khỏe.
Thông tin thêm về vấn đề này, theo các chuyên gia của Viện Kỹ thuật hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội, về nguyên tắc, không được sơn bất cứ thứ gì lên trên bát, đĩa, cốc hay đũa bởi các chất này có thể bị phai ra trong một điều kiện hay nhiệt độ nào đó. Chính vì vậy, những đồ dùng càng nhiều màu thì nguy cơ gây hại cho sức khỏe càng cao, đặc biệt là những đồ trực tiếp dùng trong bữa ăn hàng ngày.
Bởi thực tế màu sắc được phủ trên sản phẩm hầu hết tạo nên từ những ion kim loại và chủ yếu là ion kim loại nặng. Khi chất này vào cơ thể sẽ có nguy cơ phá hủy cấu trúc protein, làm biến đổi gen và gây đột biến nhiễm sắc thể. Nếu tích tụ lâu trong cơ thể sẽ dẫn đến khả năng mắc các bệnh ung thư cho người sử dụng.
Cụ thể, đối với những hoa văn màu sắc được in trên bề mặt các loại cốc, đĩa, bát nhìn đẹp mắt nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ nhiễm chì, có thể gây độc cho người tiêu dùng. Đối với những loại bát đĩa gia công giá rẻ, sau thời gian ngắn sử dụng, loại men phủ trên bề mặt sẽ nhanh chóng bị bào mòn, bong tróc khiến phẩm màu trên hoa văn bên trong bị thôi ra. Khi đó, lượng chì thoát ra rất nhiều và ngấm hết vào thức ăn, nhất là khi đựng thức ăn còn nóng. Chì là kim loại nặng có khả năng tích tụ lâu dài trong cơ thể người và ít bị thải loại. Vì vậy, dù lượng chì nhiễm độc từ các sản phẩm như bát, đĩa, cốc, chén trong mỗi bữa ăn là rất nhỏ, tuy nhiên, nếu sử dụng lâu dài cũng có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng đến sức khỏe con người như tổn thương thần kinh, biến chứng tim mạch và ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
Những loại cốc có màu sắc sặc sỡ tiềm ẩn chất liệu tạo màu có thể ảnh hưởng tới sức khỏe về lâu dài. Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Những lý do khiến Honda HR
- ·Trả lương theo bằng cấp phức tạp, không hiệu quả
- ·Triều Tiên tố Mỹ đang âm mưu bao vây theo kiểu Leningrad
- ·Cải cách bộ máy: Mấy chục năm vẫn loay hoay
- ·Vì sao chủ tịch Thaco rót tỷ USD vào Hoàng Anh Gia Lai?
- ·Chủ tịch nước Trần Đại Quang hội đàm với Tổng thống Ba Lan
- ·Tàu ngầm hạt nhân lớn nhất thế giới bị Nga tháo bỏ vũ khí
- ·Từ 1.7, sử dụng chất cấm trong chăn nuôi sẽ bị phạt tù đến 20 năm
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện chủ nhân mới của giải Jackpot hơn 17 tỷ đồng ngày hôm qua?
- ·Tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị
- ·Shophouse: 'Cơn địa chấn' đầu năm ở thị trường Phú Quốc
- ·Hãy làm du lịch theo cách của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam
- ·Kỳ thi THPT Quốc gia 2016: Năm nay không có đề thi minh họa
- ·Cách chức nguyên Bí thư Vĩnh Phúc với ông Phạm Văn Vọng
- ·Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, người cao huyết áp ăn gì để đảm bảo sức khỏe?
- ·BOT Cai Lậy có những vấn đề cần xem xét, điều chỉnh
- ·Thủ tướng Lào thăm Việt Nam
- ·Báo Nhật Bản đăng tải trang trọng bài viết của Chủ tịch nước về APEC
- ·Nhanh như một cơn gió: VTV nâng giá quảng cáo trận tứ kết Việt Nam – Nhật Bản cao ‘ngất ngưởng’
- ·Chủ tịch nước trao quyết định phong hàm Đại sứ