【kết quả bóng đá bochum】Phương án sắp xếp Binh đoàn 15, 16 của Bộ Quốc phòng
Buổi làm việc nhằm góp phần để Chính phủ chuẩn bị báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện nghị quyết số 30 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục sắp xếp,ươngánsắpxếpBinhđoàncủaBộQuốcphòkết quả bóng đá bochum đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả các công ty nông lâm nghiệp.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ làm việc tại Binh đoàn 15 |
Thành lập các đoàn kinh tế quốc phòng
Theo báo cáo của Bộ Quốc phòng, Binh đoàn 15, 16 và công ty Cà phê 15 đã có thời kỳ phát triển mạnh mẽ, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội vùng đứng chân.
Tuy nhiên, những năm qua, do giá cao su thế giới và các loại nông sản giảm sâu, cộng với tổ chức biên chế chưa hợp lý đã khiến tình hình tài chính của Binh đoàn 15, 16 gặp nhiều khó khăn.
Thực hiện Nghị quyết số 30 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 12, Hội nghị TƯ 5 khoá 12 của Đảng về cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, Thủ tướng đã phê duyệt đề án cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả DN quân đội đến năm 2020.
Bộ Chính trị cũng ban hành Kết luận 16 về tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam đến năm 2021.
Theo đó, sẽ thu hẹp dần hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN, xử lý các tồn đọng về tài chính, tiến tới chỉ hoạt động là các đoàn kinh tế quốc phòng làm nhiệm vụ xây dựng các khu kinh tế quốc phòng, với mục tiêu hỗ trợ nhân dân phát triển sản xuất, đảm bảo cuộc sống trong vùng dự án.
Bộ Quốc phòng đã dự thảo đề án cơ cấu lại từng binh đoàn, công ty này theo hướng thành lập các đoàn kinh tế quốc phòng và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc, xác định diện tích và thực hiện bàn giao đất đai, vườn cây và chuyển giao cơ sở hạ tầng dùng chung cho địa phương nơi đứng chân, cơ cấu lại lao động và giải quyết chế độ chính sách.
Tháo gỡ khó khăn trong cơ cấu lại
Tuy nhiên, lãnh đạo các bộ, ngành cho rằng các kiến nghị của Bộ Quốc phòng về cơ cấu lại các đơn vị này chưa bảo đảm các yêu cầu của luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại DN, các nghị định của Chính phủ liên quan.
Ảnh: Thành Chung |
Kết luận buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò của các Binh đoàn 15, 16, công ty Cà phê 15 trong bảo đảm an ninh quốc phòng, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, phát triển kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội vùng đồng bào Tây Nguyên.
Phó Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành tích cực vào cuộc, phối hợp với Bộ Quốc phòng tháo gỡ khó khăn trong cơ cấu lại các công ty nông lâm nghiệp quốc phòng này.
Bên cạnh đó, Bộ Tài chính tính toán cấp bổ sung vốn điều lệ cho các công ty này tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh sau khi cơ cấu lại công ty. Bộ KH&ĐT nghiên cứu, rà soát lại mô hình đoàn kinh tế quốc phòng trong mối quan hệ với các công ty.
Phó Thủ tướng giao Bộ Quốc phòng tiếp tục hoàn thiện phương án sắp xếp Binh đoàn 15, 16, bảo đảm bám sát Kết luận 16 của Bộ Chính trị, khẩn trương báo cáo Thủ tướng; phối hợp với Bộ LĐ-TB&XH thực hiện chính sách với lao động dôi dư và chế độ với người lao động khi sắp xếp và cổ phần hoá các DN theo quy định của pháp luật.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh bất kể hoàn cảnh nào, các công ty nông lâm nghiệp quốc phòng cũng phát huy truyền thống Quân đội Nhân dân Việt nam anh hùng, truyền thống Bộ đội Cụ Hồ, vượt qua mọi thử thách, khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần xây dựng Quân đội và phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quốc phòng, an ninh của Tây Nguyên - địa bàn chiến lược của cả nước.
Nhiều công ty nông lâm nghiệp gặp vướng mắc khi giải thể Cùng ngày, đoàn công tác làm việc với tỉnh Đắk Lắk. Thứ trưởng thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn cho biết đây là địa phương có nhiều công ty nông lâm nghiệp nhất cả nước với 25 công ty thuộc UBND, 21 đơn vị thuộc các công ty nông lâm nghiệp TƯ. Tổng công ty Cà phê Việt Nam có 17 công ty và 2 chi nhánh ở Đắk Lắk nhưng chưa hoàn thành sắp xếp. 6 công ty nông lâm nghiệp khác có 100% vốn nhà nước giữ 64.000 ha rừng tự nhiên nhưng chưa thay đổi gì về quản trị. Có 7/9 công ty nông lâm nghiệp chuyển sang mô hình công ty 2 thành viên và cơ bản sẽ hoàn thành trong năm 2019. Vẫn còn nhiều công ty gặp vướng mắc trong việc giải thể do không thể thu hồi công nợ, một số vấn đề liên quan đến đất đai, xác định giá trị tài sản trên đất góp… Vì vậy, ông Tuấn đề nghị tỉnh cần báo cáo thêm về việc này và kiến nghị Chính phủ trình QH cho phép sử dụng nguồn từ quỹ sắp xếp đổi mới DN để xử lý vướng mắc này. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề nghị tỉnh tiếp tục rà soát lại số này và thúc đẩy việc ban hành phương án sử dụng đất nông lâm nghiệp đã thu hồi để cấp đất ở, đất sản xuất cho người dân. Đồng thời, tỉnh cần tập trung làm tốt hơn nữa việc phát triển DN, nhất là DN đầu tư vào nông nghiệp… |
Thứ trưởng Tài chính đề nghị rà soát, sắp xếp lại các tổng cục
Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn đề nghị xây dựng đề án rà soát lại các tổng cục chưa đạt tiêu chí để sắp xếp lại.
(责任编辑:World Cup)
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·Hoàn thuế còn gian truân, chi cục thuế được trao thêm quyền mới
- ·Hà Nội đề xuất giá thuê nhà ở xã hội cao nhất 198.000 đồng/m2/tháng
- ·T&T Group hợp tác chiến lược với công ty đa ngành của UAE
- ·Honda Việt Nam khuyến mại lớn trong tháng 1
- ·Giá tăng mạnh, có nên đầu tư khi vàng lên đỉnh?
- ·Lên đỉnh Bàn Cờ, ngắm trọn vẹn vẻ đẹp Đà Nẵng
- ·Thái Bình 'hút' đầu tư FDI lĩnh vực năng lượng sạch
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Khai thác trở lại 4 Cảng hàng không, sân bay miền Trung từ chiều 27/10
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Cà Mau dần là điểm sáng trên bản đồ đầu tư của Việt Nam
- ·Lý do khiến giá vàng thế giới lại đạt đỉnh cao nhất lịch sử
- ·Temu hoạt động 'chui' tại Việt Nam: Mức xử phạt theo quy định chưa đủ sức răn đe
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·Thái Bình 'hút' đầu tư FDI lĩnh vực năng lượng sạch
- ·Siết chặt quản lý các nền tảng thương mại điện tử Temu, Shein, 1688
- ·Dựng tin đồn thay đổi mẫu tem kiểm định, lừa người dân chuyển tiền để chiếm đoạt
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Tây Ninh: Nông nghiệp công nghệ cao là trụ cột kinh tế và hội nhập