【kq bd tho nhi ky】Tỷ lệ lạm phát tại Canada cao kỷ lục trong 3 thập kỷ
Giá thực phẩm tăng cao là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát tại Canada. |
Theo các chuyên gia kinh tế, giá cả bị đẩy lên vì nhiều lý do như: Biện pháp giãn cách để kiểm soát đại dịch Covid-19 gây gián đoạn chuỗi cung ứng; tình trạng thiếu lao động khiến lương tăng và nhu cầu với nhiều loại hàng hóa cũng tăng vọt.
Kết quả khảo sát do Ngân hàng Trung ương Canada (BoC) cho thấy, trong bối cảnh thiếu hụt lao động và các cú sốc về nguồn cung đẩy giá cả lên cao, hầu hết doanh nghiệp và người tiêu dùng đều lo ngại lạm phát sẽ kéo dài. Hiện 2/3 doanh nghiệp của nước này dự đoán lạm phát sẽ duy trì ở mức trên 3% trong 2 năm tới. Đây là áp lực khiến BoC có thể phải sớm đưa ra giải pháp nâng lãi suất lần đầu tiên kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Bởi nhiệm vụ của BoC là phải duy trì lạm phát 2%, hoặc trong phạm vi mục tiêu 1-3% mà chính phủ đề ra cho giai đoạn đến cuối năm 2026. Giới phân tích dự báo, thay vì giữ nguyên lãi suất ở mức 0,25% kể từ những ngày đầu của đại dịch tới nay, BoC có thể bắt đầu tăng lãi suất vào tuần tới, mở đầu cho tổng cộng 6 đợt tăng trong năm nay, đưa lãi suất chủ chốt lên 1,75%.
Theo nhận định của Tổ chức hợp tác và phát triển (OECD), bất chấp các tín hiệu phục hồi, Canada vẫn tiếp tục đối mặt với các vấn đề về cơ cấu, chuyển đổi năng lượng và chăm sóc sức khỏe. Hơn nữa, hậu quả từ cuộc khủng hoảng Covid-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến cán cân tài chính của Canada, với tỷ lệ nợ trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của chính phủ liên bang tăng từ 31,2% trong giai đoạn 2019-2020 lên 50,7% trong năm 2022-2023. Điều này đòi hỏi một lộ trình cụ thể trong giai đoạn trung hạn để quản lý nợ nhằm tránh rủi ro đối với sự bền vững tài khóa và trấn an thị trường.
Bên cạnh đó là những vấn đề mà cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Canada đang phải đối mặt. Theo ông Michael Tremblay, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành tại Tập đoàn Đầu tư Ottawa, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có đóng góp đáng kể (50%) vào GDP của Canada. Tuy nhiên, bất chấp vai trò quan trọng của họ trong nền kinh tế Canada, chỉ 11,7% doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể xuất khẩu hàng hóa, do những thách thức trong việc xác định và theo đuổi các cơ hội kinh doanh mới trên thị trường quốc tế.
Trong thời gian tới, Chính phủ Canada cần xúc tiến nhiều chương trình để tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp tiếp cận các đối tác, nhà đầu tư, khách hàng mới và các cơ hội trao đổi thương mại. Đây sẽ là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế Canada.
Theo dự đoán của tạp chí Forbes, tăng trưởng kinh tế của Canada năm 2022 chỉ vào khoảng 3,8%. Nếu chính phủ Canada nhanh chóng đưa ra giải pháp khắc phục, bức tranh kinh tế nước này sẽ có những chuyển biến tích cực hơn trong năm 2023./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phân lô khống để lừa đảo
- ·Công nhận thêm 7 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
- ·Vì sao hành khách tàu Titan lo ngại về an toàn nhưng vẫn bước vào hành trình?
- ·Vợ chồng Đồng Tháp treo thưởng 100 triệu đồng tìm con gái 2 tuổi mất tích
- ·Tưởng con bị suy dinh dưỡng, cha mẹ nghèo đau đớn vì kết quả ung thư gan
- ·Quảng Ninh lọt vào top 3 tỉnh có chỉ số PCI tốt nhất cả nước
- ·Năng lượng gốc chữa bệnh: Cơ quan chức năng ra tay dẹp ngay lừa đảo
- ·Hà Nội sẽ liên tục cập nhật thông tin về tình hình công tác bầu cử
- ·Một nữ sinh lớp 12 ở Hà Nội bị mất tích
- ·Suýt sảy thai vì mẹ chồng không cho bật điều hoà
- ·Bạn thân mang thai, nhờ tôi 'đứng tên' làm cha đứa bé
- ·Thí sinh dự thi THPT quốc gia 2016: Được hỗ trợ 125.000 đồng
- ·William sa thải em gái Hoàng hậu Camilla
- ·Cao Thị Duyên nhận tin vui, có thêm 200 triệu đồng ngoài tiền huy chương
- ·Quỹ Lawrence S. Ting tặng 250 xe lăn, xe lắc cho người khuyết tật
- ·Quảng Ninh: Doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội gần 100 tỷ đồng
- ·Đến nhà con trai chơi, nhìn mâm cơm tôi ngán ngẩm
- ·Nên có cơ chế buộc chủ DN lo nhà ở cho công nhân?
- ·Mẹ hối hận tột cùng vì bỏ lỡ 'thời gian vàng' chữa ung thư cho con
- ·Quảng Ninh: Huyện Hải Hà điều tra làm rõ đối tượng tung tin thất thiệt