【ti so bochum】Kim ngạch xuất nhập khẩu nhích lên, Việt Nam tiếp tục nhập siêu
MEGASTORY: Tổng quan hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2019 | |
Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với thành viên EVFTA nhìn từ số liệu hải quan | |
Xuất nhập khẩu giảm mạnh trong tháng 1 |
Kim ngạch xuất, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam tính từ 1/1-15/2/2020, đơn vị "tỷ USD". Biểu đồ: T.Bình. |
Theo thông tin Tổng cục Hải quan vừa công bố, tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 15 ngày đầu tháng 2 đạt 19,23 tỷ USD, tăng 32% so với kỳ 2 tháng 1/2020 và tăng nhẹ 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nửa đầu tháng này, nước ta tiếp tục nhập siêu 30 triệu USD. Luỹ kế từ đầu năm đến hết ngày 15/2, Việt Nam nhập siêu 410 triệu USD.
Về xuất khẩu, 15 ngày đầu tháng, Việt Nam đạt trị giá 9,6 tỷ USD, tăng 30% so với nửa cuối tháng 1/2020 (do có một tuần nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý). Trong đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 6,78 tỷ USD.
Luỹ kế đến hết ngày 15/2, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 27,86 tỷ USD, tăng 5,4% so với cùng kỳ 2019. Riêng khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 18,5 tỷ USD.
Ở chiều nhập khẩu, kim ngạch trong 15 ngày đầu tháng 2 đạt 9,62 tỷ USD, tăng 33,7% so với kỳ 2 tháng 1. Trong đó, kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 5,8 tỷ USD.
Luỹ kế đến hết ngày 15/2, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đạt 28,27 tỷ USD, giảm 1,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, trị giá nhập khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 16,5%.
Những ngày đầu năm 2020, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng lớn không chỉ từ dịp nghỉ Tết dài ngày, mà còn từ dịch Covid-19.
Dù Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đang có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện mục tiêu kép là chống dịch hiệu quả, đồng thời đảm bảo tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, tuy nhiên, thực tế giao thương vẫn gặp nhiều khó khăn do các đối tác, nhất là thị trường Trung Quốc đang tập trung chống dịch.
Trong khi đó, Trung Quốc là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch song phương 2 năm liên tiếp (2018 và 2019) đã vượt 100 tỷ USD, đồng thời đây là thị trường cung cấp nhiều nguyên liệu đầu vào cho sản xuất trong nước và cũng là thị trường tiêu thụ nhiều hàng hóa của Việt Nam, nhất là hàng nông sản.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cần có biện pháp cảnh báo người dân về các tin nhắn lừa đảo nhận hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
- ·Cần có phương án để không bị hụt thu ngân sách do biến động giá dầu
- ·Rà soát tiền lương các doanh nghiệp công ích tại TP.Hồ Chí Minh
- ·Quản lý thị trường Hà Nội: Nhiều đề xuất, kiến nghị cần gỡ vướng ngay để thực thi
- ·Hiệu quả từ trồng mai vàng
- ·Sửa đổi Luật dân sự phải bảo đảm tốt hơn quyền của người dân
- ·4 nam, nữ thanh niên rời nơi cách ly Covid
- ·Tài sản tham nhũng: 17 nghìn tỷ chỉ thu hồi được 5 nghìn tỷ !?
- ·Nếu không muốn mất 'tiền oan' trong mùa dịch Covid
- ·Hơn 150.000 lượt thí sinh tham gia Cuộc thi Giao thông thông minh
- ·Kinh tế tư nhân là ‘lực kéo’ quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam
- ·Người nhiễm HIV/AIDS vẫn còn chịu sự kỳ thị, xa lánh
- ·Bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một
- ·Quảng Ninh: Di toàn bộ 88 hộ dân ở vùng trũng đến nơi an toàn
- ·Đặt hàng cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
- ·Cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư
- ·30% gas lậu hoành hành, kiến nghị tăng cường kiểm soát tiêu dùng khí
- ·Người nghệ nhân tâm huyết với văn hóa Hrê
- ·Giá vàng trong nước tăng nhanh, cách xa giá thế giới 18,31 triệu đồng/lượng
- ·Thủ tướng chỉ đạo: Xử lý hình sự vi phạm về phòng, chống Covid