【keo nha cai anh】Sẽ đánh giá quy trình tiếp nhận trẻ tử vong sau ăn bánh su kem đêm Trung thu
Nguồn tin của VietNamNetxác nhận,ẽđánhgiáquytrìnhtiếpnhậntrẻtửvongsauănbánhsukemđêkeo nha cai anh liên quan đến việc tiếp nhận, thăm khám và xử trí cho bé P.N.Q (6 tuổi, Thủ Đức) vào ngày 1/10, Sở Y tế TP.HCM sẽ lập hội đồng chuyên môn để đánh giá quy trình. Hiện nay, ngành y tế đang tập trung vào điều trị, chăm sóc các trường hợp nhập viện sau vụ nghi ngộ độc do ăn bánh su kem đêm Trung thu.
Bé P.N.Q là con của chị Phan Thị Út, đã ăn bánh su kem còn dư từ tiệc Trung thu của chung cư Palm Heights và có triệu chứng ngộ độc như đau bụng, sốt, tiêu chảy. Bé tử vong trên đường đến Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP.HCM) cấp cứu.
Theo báo cáo của Bệnh viện Lê Văn Thịnh, ba và mẹ bé cho biết tối ngày 30/9, bé ói nhiều lần (không rõ số lần) kèm tiêu chảy 3 lần, ở nhà không xử trí gì. Chiều ngày 1/10, lúc 17h15, ba mẹ và bé vào phòng khám Nhi của Bệnh viện Lê Văn Thịnh.
Bác sĩ thăm khám với tình trạng bệnh nhân tỉnh, bé ngồi trên ghế cho bác sĩ khám và hỏi bệnh. Người mẹ cho biết bé sốt từ sáng, sốt cao không rõ nhiệt độ do ở nhà không có nhiệt kế, ói 2 lần từ sáng, dịch ói không ghi nhận bất thường, tiêu chảy 3 lần phân nhầy tanh, không lẫn máu, than đau bụng ít.
Báo cáo của Bệnh viện Lê Văn Thịnh cũng nêu: "Bác sĩ hỏi có khám bệnh uống thuốc gì chưa nhưng bệnh nhân không trả lời. Bác sĩ hỏi có ăn uống gì lạ không, người nhà trả lời không biết. Bác sĩ có đo nhiệt độ, bé sốt 38 độ C. Cho thuốc hạ sốt Sara 120ng/5ml cho bệnh nhân uống 10ml, bé uống được, không ói. Quá trình khám, bé ngồi yên, không quấy khóc, không than đau khi khám bụng".
Ghi nhận tình trạng lúc khám của bé cho thấy môi hồng, chi ấm, mạch rõ, nhiệt độ 38 độ C. Tim đều, phổi trong, bụng mềm, ấn bụng không đau. Bác sĩ chẩn đoán bé nhiễm trùng đường ruột, kê toa thuốc ra về gồm kháng sinh, giảm đau, men tiêu hóa, dặn quay lại bệnh viện khi có dấu hiệu bất thường.
Đến 21h cùng ngày (1/10) bé tím môi, mạch tăng dần kèm bứt rứt. Đến 23h giờ, gọi bé không phản ứng, người nhà đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh lúc 23h46.
Tại Khoa Cấp cứu, bé hôn mê sâu, GCS 3 điểm, mạch đùi không bắt được, nhịp tim không nghe được, huyết áp không đo được, da lạnh, tím tái toàn thân, không nghe được nhịp tự thở, đồng tử 2 bên 5mm, phản xạ ánh sáng âm tính, mất hết các phản xạ toàn thân.
Bệnh nhân được hồi sinh tim phổi nhưng không thành công, chẩn đoán tử vong trước nhập viện chưa rõ nguyên nhân.
Sau khi giám định pháp y, gia đình đã đưa bé Q. về quê nhà Cà Mau lo hậu sự. Hiện tại, mẹ và anh trai của bé cũng đang được theo dõi tại Bệnh viện đa khoa Cà Mau trong tình trạng ổn, than nhức đầu, buồn nôn và nôn.
Tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh, còn 3 trẻ đang điều trị gồm các bé 12 tuổi, 8 tuổi, 5 tuổi (đều là cư dân chung cư Palm Heights). Các bé nhập viện trong các ngày 1 và 2/10 với triệu chứng đau bụng, nôn ói, tiêu lỏng nhiều lần. Ngoài ra, Bệnh viện Nhi đồng 2, Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhân dân Gia Định cũng tiếp nhận trẻ trong vụ ngộ độc hàng loạt nói trên.
Hiện, các bệnh nhân đều ổn định.
Tóm tắt vụ nghi ngộ độc sau ăn bánh đêm Trung thu tại TP.HCMNgày 29/9, chung cư Palm Heights (TP Thủ Đức) tổ chức Trung thu cho các cháu là con của cư dân và nhân viên sinh sống tại chung cư. Một hộ kinh doanh tại chung cư đã tài trợ 210 phần bánh su kem cho chương trình. Ban quản lý chung cư phát cho khoảng 200 người, còn dư khoảng 10 bánh phát cho nhân viên.
Tại chương trình đêm Trung thu, bà Phan Thị Út (quê Cà Mau, tạm trú tại TP.HCM) là nhân viên vệ sinh của chung cư, nhận phần quà gồm 5 bánh su kem.
Khoảng 16h ngày 30/9, bà Út mang bánh về nhà trọ ăn cùng hai con. Sáng sớm ngày 1/10, bà Út cùng 2 con (trong đó có bé P.N.Q) bị nôn ói, tiêu chảy. Trong ngày 1/10, chồng bà Út đưa con đi khám tại một phòng khám tư, được chẩn đoán theo dõi nhiễm siêu vi, rối loạn tiêu hóa và được kê đơn thuốc về điều trị tại nhà.
Tuy nhiên, tình trạng của bé P.N.Q không giảm. Khoảng 17h45 cùng ngày, bé Q. được đưa vào Bệnh viện Lê Văn Thịnh khám. Bác sĩ cho đơn thuốc về nhà theo dõi. Đêm cùng ngày, bé được chuyển vào cấp cứu với tình trạng tím tái toàn thân, xác định đã tử vong ngoài viện.
Cùng thời điểm, các hộ dân trong chung cư cũng phản ánh tình trạng một số trẻ nhỏ và người lớn bị ói, tiêu chảy, sốt nghi do ăn bánh su kem. Khoảng 50 người có triệu chứng, 19 trường hợp phải nhập viện trong những ngày qua.
Sở Y tế TP.HCM xác định nguyên nhân vụ ngộ độc thực phẩm có khả năng cao do bánh su kem đã nhiễm khuẩn. Cấy phân 2 bé ngộ độc ghi nhận khuẩn Salmonella.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thành lập Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững
- ·Nàng công chúa Việt bị câm, 10 tuổi đã lấy chồng là ai?
- ·Các chuyên gia uy tín quy tụ ở Hà Nội chia sẻ về 'Hạnh phúc trong giáo dục'
- ·Trường Cao đẳng Phát thanh
- ·Áp lực chốt lời mạnh, giá vàng miếng SJC rơi khỏi ngưỡng 74 triệu đồng/lượng
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Chế diễu' hay 'chế giễu'?
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của hơn 60 trường đại học
- ·Một nữ sinh Việt Nam xuất sắc cùng đội tuyển Australia vô địch INC
- ·Giá vàng hôm nay (13/3): Tăng mạnh đầu tuần
- ·Nữ giảng viên ‘nặng tình’ với màu áo lính nơi biên cương hải đảo
- ·Nguyên nhân iPhone hao pin khi để qua đêm và biện pháp khắc phục
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Trân thành' hay 'chân thành'?
- ·Dự kiến giới hạn mức điểm cộng các chứng chỉ ngoại ngữ
- ·Hồ nước nào rộng nhất thế giới?
- ·Bộ Công Thương bày tỏ quan ngại về những hạn chế tiếp cận thị trường của Hoa Kỳ
- ·Nhiều thí sinh 'ngã ngửa' khi Bộ GD&ĐT dự kiến siết xét tuyển sớm
- ·Thầy giáo vui mừng chạy đứt dép đến báo tin học sinh đoạt giải
- ·Trường Cao đẳng Phát thanh
- ·Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ TNA và Nha khoa Sky Dental bị xử phạt do quảng cáo sai phép
- ·Tên của nhà bác học nào được đặt tên cho 8 trường chuyên ở Việt Nam?