【kèo melbourne city】Những mối nguy bệnh tật sau bàn tay lạnh giá
Cơ thể con người có khả năng điều hòa thân nhiệt. Khi trời lạnh,ữngmốinguybệnhtậtsaubàntaylạnhgiákèo melbourne city dòng máu sẽ tăng cường tới các bộ phận quan trọng trong cơ thể để chúng vận hành trôi chảy. Điều này sẽ khiến lượng máu tới tay chân giảm làm tứ chi bị lạnh. Điều này là bình thường.
Một số người có tay bị lạnh dù không có bệnh nền gì. Khi đó, bạn chỉ cần quan tâm hơn tới việc giữ ấm cơ thể.
Tuy nhiên, nếu tay bị lạnh quá mức dù ngoài trời ấm áp hoặc đi kèm với một số triệu chứng như ngón tay đổi màu, khó thở, mệt mỏi bạn cần lưu ý tới sức khỏe của mình.
Thiếu máu
Bàn tay lạnh giá có thể là dấu hiệu của một số bệnh. Ảnh minh họa: Oastaug
Đây là tình trạng bạn có tế bào hồng cầu hoạt động kém ổn định so với người bình thường do thiếu hụt sắt. Khi đó, hồng cầu thường không có đủ hemoglobin (protein giàu sắt) để vận chuyển oxy từ phổi tới các phần khác trong cơ thể. Do đó, tay và các ngón chân sẽ bị lạnh.
Bệnh động mạch
Khi động mạch hẹp và rối loạn chức năng, máu chảy xuống chân và bàn chân bị giảm. Có một số loại bệnh như động mạch ngoại biên tác động tới một phần ba những người trên 50 tuổi bị tiểu đường. Ngoài buốt lạnh tay chân, triệu chứng của bệnh còn có đau chân khi tập, vết thương ở chân lâu lành.
Ngoài ra, tăng huyết áp phổi cũng có các triệu chứng như tay chân lạnh, khó thở, mệt mỏi, đau đầu.
Tiểu đường
Tuần hoàn máu kém là một biểu hiện của tiểu đường khiến cho tứ chi bị lạnh. Căn bệnh này cũng có biến chứng là bệnh tim dẫn tới tay chân cóng. Bởi vậy, bạn cần cố gắng để giữ cho lượng đường trong máu ổn định ở mức bình thường.
Người bị suy giáp cũng có thể bị lạnh tay chân. Ảnh: Savethepeople
Suy giáp
Đây là tình trạng tuyến giáp không sản xuất đủ hormone để giữ cho chức năng trao đổi chất hoạt động hiệu quả. Căn bệnh này tác động tới phụ nữ nhiều hơn nam giới, phổ biến ở những người trên 60 tuổi.
Triệu chứng của bệnh là lạnh tay chân, mệt mỏi, đau và cứng khớp, da khô, tóc mỏng, trầm cảm.
Hội chứng Raynaud
Đây là căn bệnh khiến cho các ngón tay và đôi khi một phần cơ thể của bạn lạnh hoặc tê liệt. Đó là do tình trạng mạch máu bị co thắt lại khiến máu không thể lưu thông được bình thường. Ngoài ra, ngón tay sẽ bị đổi màu thành trắng, xanh hoặc đỏ.
Hiện tượng này bộc phát do thời tiết lạnh hoặc căng thẳng còn nguyên nhân sâu xa vẫn chưa rõ ràng.
Thiếu hụt vitamin B12
Bạn sẽ có các triệu chứng thần kinh học như lạnh, tê tay chân khi thiếu B12. Loại vitamin này thường có trong thịt và các sản phẩm từ sữa, giúp duy trì hồng cầu khỏe mạnh. Cơ thể không tự sản xuất B12 nên bạn cần hấp thụ chúng từ thực phẩm.
Các biểu hiện khác của thiếu hụt B12 là mệt mỏi, da xanh, khó thở, loét miệng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể bị lạnh tay chân khi huyết áp cao hoặc thấp.
An Yên(Theo Healthline)
Ăn trứng đem lại nhiều lợi ích nếu không có 3 sai lầm phổ biến
Nếu món yêu thích của bạn là trứng rán, trứng lòng đào, bạn cần hạn chế bớt để sức khỏe không bị ảnh hưởng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Chuyện về đại biểu trẻ nhất Đại hội Thi đua yêu nước
- ·Mở cửa trường học sau tết: Phải làm gì để thích ứng, an toàn ?
- ·Vun bồi “Hạt giống đỏ” từ trường học
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Thí điểm mô hình “Công dân học tập”
- ·Quyết tâm vừa chống dịch, vừa dạy
- ·Đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
- ·Tài xế che biển số, đi lùi trên cao tốc Long Thành
- ·Giảm cas nhiễm mới và tử vong do bệnh HIV/AIDS
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·7 năm qua, Hậu Giang không có trẻ nhiễm HIV do lây từ mẹ
- ·Đất anh hùng sinh tài năng
- ·Kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I bằng hình thức trực tuyến
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học
- ·Hai thầy dạy toán đạt giải cao cuộc thi về an toàn giao thông quốc gia
- ·Hướng đến đầu tư xây dựng trường tư thục có nhiều cấp học tại Hậu Giang
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Trường Đại học Võ Trường Toản: Điểm trúng tuyển từ 15