【giải hạng nhất nga】Dự án hạ tầng giao thông TP.HCM: Kỳ vọng vào nhà đầu tư nước ngoài
Đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi (nay là đường Phạm Văn Đồng) được xây dựng bởi nhà đầu tưHàn Quốc theo phương thức đổi đất lấy hạ tầng. Ảnh: Anh Quân |
Tiếp tục đặt kỳ vọng vào nhà đầu tư ngoại
Sau khi Nghị quyết 98/2023/QH15 có hiệu lực từ tháng 8/2023,ựánhạtầnggiaothôngTPHCMKỳvọngvàonhàđầutưnướcngoàgiải hạng nhất nga TP.HCM vận dụng các cơ chế mới để mời gọi đầu tư quốc tế vào các dự ánhạ tầng giao thông trọng điểm. Mới đây, UBND TP.HCM yêu cầu Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị, Ban Quản lý đầu tư xây dựng các công trình giao thông và Sở Giao thông - Vận tải rà soát lại các dự án hạ tầng giao thông có tính khả thi để chuẩn bị mời gọi đầu tư quốc tế.
Qua rà soát, TP.HCM dự kiến mời gọi đầu tư quốc tế xây dựng các tuyến xe buýt nhanh (BRT) số 2, 3 hoặc 4; xây dựng Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông thông minh. Đối với đường sắt đô thị, dự kiến mời gọi đầu tư tuyến metro số 4 và 4B; lắp đặt và tích hợp hệ thống vé thông minh; các giải pháp liên quan tới TOD (mô hình phát triển đô thị gắn kết với giao thông công cộng). Về đường thủy nội địa, mời gọi đầu tư các hạng mục như nạo vét luồng tuyến, xây dựng cảng sông, cảng container các trung tâm logistics.
Theo kế hoạch, TP.HCM sẽ phối hợp với Ngân hàngThế giới (WB) tổ chức Hội nghị kêu gọi đầu tư quốc tế cho các dự án hạ tầng trọng điểm của Thành phố trong tháng 12/2023. Chính quyền TP.HCM cho rằng, đây là cơ hội để Thành phố chủ động hơn trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư vào các dự án hạ tầng.
Đây không phải là lần đầu tiên, TP.HCM mời gọi đầu tư quốc tế vào các dự án hạ tầng giao thông, mà việc này đã thực hiện từ những năm trước, song các dự án này đều bị “ế hàng”. Năm ngoái, TP.HCM đưa ra danh mục 197 dự án kêu gọi đầu tư với tổng vốn 943.937 tỷ đồng (tương đương 42,8 tỷ USD), trong đó lĩnh vực hạ tầng chiếm hơn một nửa, với 533.685 tỷ đồng (tương đương 24,2 tỷ USD). Tuy nhiên, 197 dự án này đều không tìm được nhà đầu tư.
Không khả thi
Thực tế những năm trước, một số tập đoàn nước ngoài đã đến tìm hiểu và đề xuất rót vốn vào các dự án giao thông của TP.HCM, như Tập đoàn GS E&C (Hàn Quốc), Tập đoàn Wijaya Baru (Malaysia). Dù đã ký các biên bản ghi nhớ để thực hiện dự án, nhưng sau khi nghiên cứu, nhà đầu tư đã “một đi không trở lại”.
Ông Võ Văn Hoan, Phó chủ tịch UBND TP.HCM
(责任编辑:La liga)
- ·Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 7,2% trong năm 2023
- ·Miền Nam cuối năm hoạt động buôn lậu diễn biến phức tạp và có chiều hướng tăng
- ·Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật ông Triệu Tài Vinh
- ·Giải bóng đá ngoại hạng Anh 2016
- ·Kiểm tra tình hình quản lý nuôi cá tra giống tại huyện Tân Hưng
- ·Vì sao sân bay Nội Bài được xếp hạng tốt nhất thế giới?
- ·Khỏe đẹp nhờ thể dục thẩm mỹ
- ·Quảng Bình: Bắt giữ số lượng lớn sữa chua, túi xách không rõ nguồn gốc
- ·Thời điểm phù hợp cho những quyết sách mới, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên bứt phá
- ·Kho bạc vắng bóng tiền mặt nhờ mở rộng các kênh thanh toán điện tử
- ·Giá vàng trong nước và thế giới cùng giảm
- ·5 công việc phải luân chuyển thuộc lĩnh vực tài chính tại địa phương
- ·Tài xế chém xe buýt ở Hà Nội nói trước đó 'bị tạt đầu'
- ·Hỏa hoạn thiêu rụi nhiều diện tích cây trồng ở Đồng Nai
- ·Giá vàng hôm nay 29/10: Vàng nhẫn tăng vọt
- ·Sẽ có thông tư thay thế thông tư 200 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp
- ·CLB Hà Nội xuất quân ở AFC Cup 2017
- ·Giải xe đạp đồng bằng sông Cửu Long: Ngày 17
- ·Các món quà tặng dịp lễ Trung Thu ý nghĩa cho người thân
- ·Mong chờ sự kiện thể thao lớn nhất hành tinh