会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhan dinh bdn】Phi cơ VVA!

【nhan dinh bdn】Phi cơ VVA

时间:2024-12-26 03:12:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:438次

Thủy phi cơ VVA-14 được thiết kế bởi Robert Bartini nhằm mục đích tấn công tiêu diệt các tàu ngầm chiến lược của Mỹ. Thiết kế độc đáo VVA-14 mang theo nhiều tham vọng các kỹ sư Xô Viết thời đó. Họ hy vọng rằng,nhan dinh bdn nó có thể cất cánh thẳng đứng từ mặt nước, bay tốc độ cao tầm xa, trần bay cao, ghi nhận trên báo Kiến Thức.

VVA-14 dài tới 25,97m, sải cánh 30m, cao 6,79m, trọng lượng cất cánh tối đa 52 tấn. Kiểu dáng thời đó của loại vũ khí quân sự này có đặc điểm khác hoàn toàn so với bất kỳ loại máy bay nào, khiến nó được xếp vào hàng thiết kế máy bay quân sự kỳ lạ nhất thế giới.

thủy phi cơ VVA-14 – một trong những thiết kế vũ khí quái dị của Liên Xô có thể cất cánh

Thủy phi cơ VVA-14 – một trong những thiết kế vũ khí quân sự quái dị của Liên Xô trước đây

Thủy phi cơ khổng lồ VVA-14 trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy D-30M cho phép đạt tốc độ tối đa 760km/h, tầm bay 2.450km, trần bay 10.000m. Để cất cánh thẳng đứng, VVA-14 phải trang bị thêm 24 động cơ tuốc bin phản lực nâng RD-36-35 nhưng nó chưa bao giờ được lắp đặt.

Sau khi nhà thiết kế chính Bartini qua đời năm 1974, dự án như “rắn mất đầu” và nhanh chóng bị hủy bỏ sau khi trải qua 107 chuyến bay, với thời gian bay 103 giờ. Năm 1987, VVA-14 được chuyển vào Bảo tàng Hàng không Monino và nằm tại đó vĩnh viễn tới ngày nay.

Báo Zing News đưa tin, Liên Xô phát triển Bartini Beriev VVA-14 nhằm mục tiêu hủy diệt các loại tàu ngầm trang bị tên lửa của Hải quân Mỹ nhưng dự án bị hủy sau khi hai nguyên mẫu ra đời. VVA-14 là thủy phi cơ săn ngầm có khả năng cất và hạ cánh ở cả trên bộ và trên biển. Nó được Liên bang Xô viết phát triển trong những năm đầu thập niên 1970 nhằm mục đích đối trọng với hạm đội tàu ngầm trang bị tên lửa của Hải quân Mỹ.

Liên Xô chế tạo thủy phi cơ VVA-14 nhằm mục tiêu hủy diệt các loại tàu ngầm trang bị tên lửa của Hải quân Mỹ

Liên Xô chế tạo thủy phi cơ VVA-14 nhằm mục tiêu hủy diệt các loại tàu ngầm trang bị tên lửa của Hải quân Mỹ

Các nhà thiết kế tham vọng tạo ra một mẫu phi cơ hoạt động tốt cả ở độ cao lớn hoặc bay sát bề mặt biển. Việc cất và hạ cánh trên mặt nước giúp làm tăng khả năng cơ động của máy bay. Nguyên mẫu đầu tiên của VVA-14 hoàn thiện và cất cánh từ đường băng vào năm 1972.

Bom dơi, pháo nguyên tử hay tên lửa do bồ câu dẫn đường là những loại vũ khí mà con người đã chế tạo nhằm chiếm ưu thế trước quân đội đối phương. Người ta tiếp tục nâng cấp VVA-14 nhưng nhà thiết kế Robert Bartini qua đời năm 1974 khiến dự án đình trệ trước khi bị hủy bỏ dù các mẫu thử nghiệm đã thực hiện 107 lần cất cánh với tổng thời gian bay đạt 103 giờ.

135 thành viên thủy thủ đoàn phải chia ca làm việc để liên tục vận hành tàu ngầm hạt nhân chiến lược K-117 Bryansk, được trang bị 16 ống phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa. Tuy nhiên, khoang chứa động cơ của máy bay không còn nằm trên lưng VVA-14. Nó bị rơi xuống đất. Hiện nay, mọi người gần như không thể tin VVA-14 là máy bay từng có khả năng cất và hạ cánh ở cả trên biển và trên đất liền.

Thùy Nguyễn (T/h)

Rơi máy bay thử nghiệm, ít nhất 8 người thiệt mạng

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Tin tức mới cập nhật 24h ngày 14/5
  • Hải quan Đà Nẵng thu ngân sách vượt 45% dự toán Bộ Tài chính giao
  • Bình Định: Cải tạo cụm công nghiệp để thu hút đầu tư
  • Cục Thuế Bắc Giang giải đáp trực tuyến vướng mắc về chính sách thuế
  • Tin tức mới cập nhật hôm nay ngày 25/7/2015
  • Ngành Hải quan: Tăng thu ở nhiều nhóm hàng chính
  • Sản xuất công nghiệp tháng 5 tại TP. Hồ Chí Minh đã khởi sắc
  • Việt Nam tụt hậu 23 năm so với Malaysia, biết khi nào đuổi kịp Hàn Quốc
推荐内容
  • Dự báo thời tiết ngày mai 6/6/2015: Đề phòng lốc xoáy và gió mạnh
  • Dự thảo biểu giá điện bán lẻ: Cân nhắc kỹ lưỡng và minh bạch
  • Loạt địa phương hủy dự án nghìn tỷ của FLC
  • Hoa quả ngoại phủ kín sạp chợ, báo động đỏ trái cây Việt
  • Sắp có nghị quyết của Chính phủ về đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
  • Điện thương phẩm cả năm 2020 tăng 2,16%