【bóng đá số net】Thiếu nhân lực chất lượng cao là trở ngại lớn trong kỷ nguyên số
Đây là một trong 10 hội thảo chuyên đề thuộc khuôn khổ Diễn đàn cấp cao về công nghiệp 4.0 lần thứ ba với chủ đề “Đẩy mạnh công nghiệp hóa,ếunhânlựcchấtlượngcaolàtrởngạilớntrongkỷnguyênsốbóng đá số net hiện đại hóa đất nước trong kỷ nguyên số.”
Chưa có chiến lược phát triển nhân lực chất lượng cao
Tại hội thảo, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Đỗ Ngọc An cho biết, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, tổ chức và cá nhân; đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội đất nước. Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ.
Cụ thể, ở bình diện quốc gia, mới đưa ra chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam nói chung, chưa có chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo còn lớn, chất lượng đào tạo thấp, cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, thiếu lao động có trình độ, năng lực, kỹ năng tay nghề cao, thừa lao động thủ công, không qua đào tạo.
Phó Trưởng Ban Kinh tế trung ương Đỗ Ngọc An phát biểu tại hội thảo |
Mặt khác, việc xây dựng đội ngũ, đào tạo bồi dưỡng và sử dụng cán bộ lãnh đạo, quản lý, quản trị doanh nghiệp có phẩm chất và bản lĩnh, có trình độ năng lực và chất lượng còn nhiều bất cập; thiếu đội ngũ chuyên gia trong các ngành kinh tế, kỹ thuật và công nhân lành nghề. Sự kém phát triển, thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng cao đang trở thành trở ngại lớn cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Trình bày tham luận "Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và yêu cầu chuyển đổi thị trường lao động”, bà Nguyễn Hồng Hà - đại diện lâm thời Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho rằng, tiến bộ công nghệ và chuyển đổi theo hướng xanh sạch hơn sẽ mở ra những cơ hội, thay đổi tích cực nhưng đồng thời khiến thị trường lao động bị xáo trộn. Đặc biệt, thời gian qua dịch Covid-19 đã xáo trộn về việc làm, là phép thử cho khả năng chống chịu của nhiều nền kinh tế.
Các cơ sở đào tạo cần được quyền tự quyết lớn hơn
Bà Nguyễn Hồng Hà cho biết, việc đánh giá về nhu cầu kỹ năng cho tương lai cần dựa vào phân tích thấu đáo hơn về những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tới từng ngành kinh tế. Mặc dù sự phát triển của công nghệ số khiến 6 triệu việc làm mất đi, nhưng thay vào đó có thêm 24 triệu việc làm mới, trong đó khoảng 18 triệu việc làm trong nên kinh tế xanh, nếu “chăm sóc” tốt, có thể tạo ra 269 triệu việc làm mới vào năm 2030.
Theo bà Nguyễn Hồng Hà, hệ thống giáo dục nghề nghiệp cần nhạy bén và có sức chống chịu hơn; bên cạnh đó cần trao quyền quyết định lớn hơn cho doanh nghiệp trong lập kế hoạch, triển khai đào tạo. Các cơ sở đào tạo cần được trao quyền tự quyết lớn hơn; lấy người học làm trung tâm của giáo dục nghề nghiệp; xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá chất lượng, ban hành hướng dẫn thực hiện.
PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia Tp.HCM |
Chia sẻ kinh nghiệm và bài học trong quá trình tiếp cận và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, PGS - TS Vũ Hải Quân - Giám đốc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh cho biết, hiện nay có 3 thách thức lớn khi thực hiện chuyển đổi số và đào tạo nguồn nhân lực. Đó là tốc độ thay đổi công nghệ, lần này thay đổi theo số mũ, không còn theo tuyến tính như trước; xuất hiện hình thức giao tiếp mới với sự trợ giúp của công nghệ tiên tiến, như công nghệ 5G, giao tiếp mạng xã hội; xuất hiện câu hỏi mới như ảnh hưởng của con người trong quá trình phát triển công nghệ.
Những thách thức trên làm xuất hiện 5 vấn đề cần quan tâm: sự biến động của nghề nghiệp và vai trò của đại học; xác định đâu là kiến thức tối thiểu trong thế kỷ 21; liệu con người có đảo ngược được các quyết định của máy tính; sáng tạo và nuôi dưỡng sự sáng tạo; hành xử về những chuẩn mực về đạo đức, liệu máy tính có hiểu được không?
PGS.TS Vũ Hải Quân cũng cho biết, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu vào top 15 nhóm nghiên cứu hàng đầu châu Á về trí tuệ nhân tạo thời gian tới. Để đạt được mục tiêu trên, nhà trường sẽ đổi mới chương trình đào tạo, phối hợp với doanh nghiệp để đồng đào tạo, khuyến khích sinh viên học một số tín chỉ trên nền tảng mở...
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·40 triệu đồng cứu người đàn ông trụ cột nuôi 2 con nhỏ
- ·Việt Nam dẫn đầu thế giới về chỉ số xuất khẩu hàng hóa sáng tạo 2024
- ·MobiFone tích cực đồng hành cùng khách hàng chuyển đổi công nghệ di động
- ·Công bố 12 Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam 2024
- ·Sự chia sẻ của độc giả, con tôi có cơ hội sống tiếp
- ·Giả danh Samsung chính hãng, lừa bán tai nghe Bugs 2 Pro chỉ 599.000 đồng
- ·Trái đất từng rung chuyển 9 ngày vì sông băng sụp đổ
- ·Sử dụng công nghệ hỗ trợ cứu hộ, cứu nạn miễn phí cho người dân vùng lũ
- ·Nếu không có bạn đọc thì có lẽ em đã nằm một chỗ
- ·Lộ chi tiết Samsung Galaxy S24 FE: Dùng chip Exynos, pin 4.700 mAh
- ·Bất lợi khi ông bà làm giấy nuôi dưỡng và khai sinh cho cháu
- ·Công bố 12 Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam 2024
- ·Giới thiệu các loại tháp giải nhiệt vuông của Kumisai
- ·Nokia HMD 105 4G
- ·Mẹ già bán rau muống nuôi hai con bệnh tật
- ·Đẩy mạnh truyền thông KOL để quảng bá hình ảnh đất nước
- ·Qualcomm muốn mua Intel?
- ·12 tác giả, tác phẩm giành Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam
- ·Nghỉ việc đi học nghề có được hưởng trợ cấp thất nghiệp?
- ·Brazil thông báo dừng phong tỏa tài khoản của mạng xã hội X và Starlink