【lịch c1 châu âu】Doanh nghiệp cần giải pháp bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu trực tuyến qua sàn thương mại điện tử
Thời gian vừa qua,ệpcầngiảiphápbảovệthươnghiệukhixuấtkhẩutrựctuyếnquasànthươngmạiđiệntửlịch c1 châu âu do chưa chú trọng đến bảo hộ sở hữu trí tuệ nên nhiều nhãn hiệu nổi tiếng của Việt Nam bị các doanh nghiệp nước ngoài lợi dụng, hoặc khi tiến ra thị trường nước ngoài thì đã bị các đối thủ cạnh tranh đăng kí mất. Thực tế đã có không ít các nhãn hiệu nổi tiếng của Việt Nam như thuốc lá Vinataba, cafe Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc, gạo Nàng Hương,… đã bị đăng ký trước ở Mỹ. Khi đó, doanh nghiệp sẽ tốn rất nhiều chi phí và thời gian thuê luật sư khởi kiện đòi lại thương hiệu. Thậm chí, có trường hợp phải mua lại nhãn hiệu của chính mình với giá cao hoặc chấp nhận sử dụng một thương hiệu khác trên đất Mỹ.
Theo kênh thương mại điện tử Amazon Global Selling Việt Nam, nhận thức của các đối tác bán hàng Việt Nam về tầm quan trọng của việc xây dựng, bảo hộ thương hiệu và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiện đang từng bước được cải thiện. Trong ba năm qua, số lượng thương hiệu Việt Nam đăng ký thương hiệu trên Amazon (Brand Registry) đã tăng gấp 7 lần và thời gian để đối tác bán hàng Việt Nam chuyển từ giai đoạn đăng ký tài khoản bán hàng đến đăng ký thương hiệu đã rút ngắn trung bình 85%.
Khi doanh nghiệp Việt Nam mở rộng hoạt động kinh doanh trên các nền tảng thương mại điện tử quốc tế và muốn bảo vệ thương hiệu, việc hiểu rõ các quy định và thủ tục đăng ký bảo vệ thương hiệu tại từng quốc gia và trên từng sàn giao dịch là hết sức quan trọng. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam muốn triển khai xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng Amazon, doanh nghiệp nên sớm có kế hoạch đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Tại Hoa Kỳ, thương hiệu được bảo hộ thông qua Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO). Quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thường sẽ kéo dài 1 năm hoặc hơn tuỳ trường hợp, bao gồm việc nộp đơn, nộp phí, trải qua quá trình xem xét, trong đó USPTO sẽ kiểm tra thương hiệu có trùng lặp hoặc gây nhầm lẫn với thương hiệu đã đăng ký trước đó hay không. Thường sẽ có nhiều thủ tục pháp lý liên quan, do vậy doanh nghiệp nên tìm một công ty luật uy tín tại Việt Nam để được tư vấn và hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ.
Tóm lại, việc bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu trực tuyến qua các nền tảng thương mại điện tử không chỉ là một bước đi chiến lược để bảo vệ quyền lợi và hình ảnh của doanh nghiệp Việt Nam mà còn là cách thức hiệu quả để mở rộng thị trường và tăng trưởng doanh thu. Doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt cơ hội này để không chỉ bảo vệ sản phẩm của mình mà còn nâng cao sức cạnh tranh và tạo dựng uy tín tại các thị trường lớn.
Thương hiệu trái cây sấy Nam Huy tham gia chương trình Amazon Brand Registry và được Amazon bảo vệ nhãn hiệu “Nam Huy” khi bán hàng trên Amazon
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ô tô nhập khẩu vào Việt Nam tăng đột biến
- ·Ông Lê Tiến Đạt làm Phó Tổng Thanh tra Chính phủ
- ·Đề nghị Nga nối lại hợp tác đào tạo về năng lượng cho cán bộ Việt Nam
- ·Thiết thực những hoạt động mừng xuân
- ·Chuyển đổi đô thị xanh: Giải pháp tất yếu cho tương lai bền vững
- ·Nhà ở tại các thành phố lớn phải có thiết bị truyền tin báo cháy
- ·Cô Triều đã phẫu thuật thành công
- ·Quốc hội đồng ý chuyển hơn 110.000 tỷ đồng sang chi trả lương cơ sở năm 2025
- ·Nigeria giảm thuế nhập khẩu xuống 0% cho một số mặt hàng Việt Nam
- ·Khổ vì đường dây cáp viễn thông
- ·TP. Hồ Chí Minh: Tạm giữ 2 tấn đường cát tinh luyện không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Bà Hà Thị Nga giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Tuyên Quang
- ·Toàn văn thông cáo Hội nghị Trung ương về công tác cán bộ, tinh gọn bộ máy
- ·TP Cần Thơ dự kiến tinh gọn bộ máy, giảm ít nhất 19 tổ chức, cơ quan, đơn vị
- ·Jeep triệu hồi 12 xe Jeep Grand Cherokee L dính lỗi tại thị trường Việt
- ·Hộ gia đình nào sẽ được hỗ trợ 30% mức đóng bảo hiểm y tế ?
- ·Gồng mình sống chung với ô nhiễm
- ·Chủ tịch tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng làm Thứ trưởng Bộ NN&PTNT
- ·Đồng hành cùng Lễ hội Rạng danh văn hóa ẩm thực Việt
- ·Đề xuất nâng tuổi nghỉ hưu sĩ quan quân đội, nữ cấp tướng từ 55 lên 60 tuổi