【nhận định kèo góc】Có hiện tượng bán hàng cầm chừng, thu hẹp hoạt động kinh doanh xăng dầu
Thị trường xăng dầu thời gian qua có hiện tượng doanh nghiệpthu hẹp hoạt động kinh doanh,óhiệntượngbánhàngcầmchừngthuhẹphoạtđộngkinhdoanhxăngdầnhận định kèo góc bán hàng cầm chừng. |
Trước biến động của thị trường thế giới, thời gian qua, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đã giảm mức chiết khấu trong hệ thống phân phối, giá xăng dầu trong nước không phản ánh đúng chi phí kinh doanh xăng dầu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhất là ở khâu bán lẻ.
Bộ Công thương thừa nhận, xuất phát từ lý do trên, có hiện tượng nhiều doanh nghiệp thu hẹp hoạt động kinh doanh, bán hàng cầm chừng và thiếu nguồn cung cục bộ tại một số cửa hàng bán lẻ xăng dầu.
Trước tình trạng các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu bán hàng cầm chừng và thiếu nguồn cung cục bộ tại một số cửa hàng bán lẻ xăng dầu, cuối tháng 8/2022, Bộ Công thương đã chỉ đạo thành lập 3 Tổ công tác chỉ đạo việc kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Đồng thời, đề nghị các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu, các thương nhân phân phối về bảo đảm nguồn cung cho thị trường, chủ động nguồn hàng, có phương án nhập khẩu (đối với các thương nhân đầu mối), không để gián đoạn nguồn cung xăng dầu trong hệ thống kinh doanh…
Về việc các doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu liên tục kêu càng bán, càng lỗ vì mức chiết khấu thấp và nhiều doanh nghiệp bán nhỏ giọt để bảo đảm không bị phạt, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải cho biết, quy định hiện hành không có quy định về mức chiết khấu cho kinh doanh xăng dầu. Việc điều hành giá xăng dầu hiện nay theo nguyên tắc thị trường nhưng có sự quản lý của Nhà nước.
"Nhà nước không điều chỉnh mức chiết khấu cho các doanh nghiệp xăng dầu mà chỉ quản lý giá bán lẻ mặt hàng này, doanh nghiệp tự quy định mức chiết khấu cho người mua. Theo đó, khi nguồn cung dồi dào, giá thế giới giảm nên doanh nghiệp tăng chiết khấu để đẩy lượng bán ra và ngược lại", ông Hải nói.
Tình trạng chiết khấu thấp, bán hàng nhỏ giọt là do từ đầu năm đến nay thị trường xăng dầu thế giới phức tạp, nguồn cung không ổn định, giá biến động biên độ lớn ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp xăng dầu trong nước.
Trong quý II, doanh nghiệp đầu mối tăng mạnh nhập khẩu nhưng sang quý III, giá liên tục giảm, các doanh nghiệp thua lỗ do nhập khẩu lượng lớn, giá cao nên buộc phải giảm mức chiết khấu cho hệ thống phân phối.
Bên cạnh đó, do cuối năm 2021 đến nay chi phí kinh doanh xăng dầu tăng, tuy nhiên để kiểm soát lạm phát, các chi phí này chưa được Bộ Tài chínhcông bố điều chỉnh nên doanh nghiệp đầu mối buộc phải cắt giảm các khoản chi phí, trong đó có chiết khấu xăng dầu.
Bộ Công thương đã nhiều lần kiến nghị Bộ Tài chính sớm rà soát và gửi thông báo áp dụng mức chi phí đưa xăng dầu trong nước về đến cảng và premium trong nước theo mức phù hợp với thực tế phát sinh thời gian vừa qua để bảo đảm tính đúng, tính đủ trong giá cơ sở xăng dầu theo quy định hiện hành để bảo đảm duy trì nguồn cung ổn định cho thị trường, đảm bảo lợi ích cho các doanh nghiệp xăng dầu.
Ngày 23/9, Văn phòng Chính phủ cũng đã có công văn thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, việc xem xét quyết định các chi phí hợp lý như thế này thuộc thẩm quyền của Bộ Tài chính, và cũng yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương, đơn vị liên quan để thực hiện đúng quy định của pháp luật, bảo đảm nguồn cung xăng dầu và quyền lợi của các đối tượng liên quan, các doanh nghiệp liên quan trong kinh doanh xăng dầu.
Thời gian qua, Bộ Công thương phối hợp với Bộ Tài chính để thực hiện 2 nhiệm vụ quan trọng, bảo đảm nguồn cung về xăng dầu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như người tiêu dùngvà điều hành giá xăng dầu hợp lý.
“Hiện nay chúng ta làm khá tốt, bảo đảm đủ nguồn cung trong bối cảnh cả thế giới, khu vực gặp rất nhiều khó khăn về việc bảo đảm nguồn cung về xăng, dầu”, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải khẳng định.
Tại kỳ điều hành gần nhất hôm 3/10, giá xăng dầu đã tiếp đà giảm mạnh. Giá xăng RON95 giảm 1.141 đồng/lít, về 21.443 đồng/lít; xăng E5RON92 giảm 1.049 đồng/lít, còn 20.732 đồng/lít. Dầu điêzen 0.05S giảm 328 đồng/lít, còn 22.208 đồng/lít; dầu hỏa về 21.688 đồng/lít, giảm 753 đồng/lít, dầu mazut 180CST 3.5S 14.094 đồng/kg, giảm 562 đồng/kg.
Như vậy, giá xăng trong nước đã có lần giảm thứ 4 liên tiếp. Tính đến nay, mặt hàng này đã trải qua 26 lần điều chỉnh giá, trong đó có 13 lần tăng và 12 lần giảm, một lần giữ nguyên.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Công ty cổ phần Tập đoàn thép Tiến Lên bị phạt, truy thu hơn 500 triệu đồng vì vi phạm thuế
- ·Giá iPhone ở Việt Nam tăng mạnh do biến động tỉ giá USD
- ·Dogecoin tăng sốc sau khi Elon Musk mua Twitter
- ·Người dân có thể nhắn tin đến tổng đài 5656 để phản ánh cuộc gọi lừa đảo
- ·PTT Vũ Đức Đam chia sẻ 'hành trang' để theo đuổi đam mê khoa học
- ·Bầu Thuỵ tham gia HĐQT LienVietPostBank
- ·Võng xếp, giá phơi đồ hàng Việt trước cơ hội bán hàng xuyên biên giới
- ·Các đại gia công nghệ Mỹ ‘bốc hơi’ 4.000 tỷ USD vốn hoá
- ·Người Hàn Quốc tại Việt Nam chung tay giải cứu nông sản Việt
- ·CEO AlphaTrue: Nhà đầu tư cần bình tĩnh sau thương vụ Binance và FTX
- ·‘Chính phủ tạo sức ép, nhưng nhiều nơi chưa thực tâm cải cách’
- ·CellphoneS đạt mốc 100 cửa hàng toàn quốc
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu về phát triển kinh tế
- ·Toyota Việt Nam hỗ trợ trang thiết bị y tế phòng chống Covid cho Vĩnh Phúc
- ·Bộ Y tế: Đề nghị các địa phương huy động y tế tư nhân tham gia phòng chống dịch Covid
- ·Lượng iPhone bán ra mỗi giờ cao nhất trong vòng 16 năm
- ·Vietnam Airlines vận chuyển miễn phí người và hành lý phòng chống dịch cho Bắc Ninh, Bắc Giang
- ·Vinamilk ra mắt hệ thống trang trại sinh thái Vinamilk Green Farm
- ·Tìm ra nguyên nhân khiến hàng 100 tấn ngao chết ở Thanh Hóa
- ·Vinhomes tổ chức đại hội tuyển dụng năm 2021