【ketquabongda trực tuyến】"Phát súng" cảnh báo dịch bệnh tại châu Âu
Châu Âu đối mặt với bóng ma khủng hoảng di cư mới | |
Liên minh châu Âu và Canada thống nhất về vấn đề vaccine COVID-19 | |
Nhìn lại một năm châu Âu chìm trong phong tỏa |
Làn sóng lây nhiễm mới tại châu Âu |
Đúng như giới chuyên gia nhận định Covid-19 sẽ trở thành bệnh đặc hữu. Tuy nhiên, nói như bà Maria Van Kerkhove - nhà dịch tễ học hàng đầu về ứng phó Covid-19 của WHO, đặc hữu không có nghĩa là lành tính. Nhiều chuyên gia nói rằng virus SARS-CoV-2 cuối cùng sẽ hoạt động giống như bệnh sởi, vẫn gây ra các đợt bùng phát ở các khu vực có tỷ lệ bao phủ tiêm chủng thấp. Như vậy, những làn sóng dịch mới luôn thường trực xuất hiện, đòi hỏi thế giới phải chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó bằng những giải pháp toàn diện và đồng bộ.
Trong tuần qua, số ca mắc mới tại 53 quốc gia và vùng lãnh thổ ở châu Âu đang tăng theo chiều hướng “đặc biệt lo ngại” trong tuần thứ 5 liên tiếp, đưa khu vực này trở lại là tâm dịch của thế giới. Các ca mắc mới đang tiệm cận những mức kỷ lục từng ghi nhận trước đây. Giám đốc WHO phụ trách khu vực châu Âu Hans Kluge thậm chí còn cảnh báo nếu tình hình hiện nay tiếp diễn, đến tháng 2/2022, “Lục địa già” có thể ghi nhận thêm khoảng 500.000 ca tử vong vì đại dịch.
Đánh giá về đợt dịch mới này, ông Mike Ryan cho biết: "Một số nước châu Âu có tỷ lệ bao phủ vắc xin thấp hơn mong đợi“, xuất phát từ việc một bộ phận người dân chần chừ tiêm vắc xin. Đơn cử như Đức có hơn 16 triệu người trưởng thành không chịu tiêm chủng, bất chấp thực tế về độ an toàn và hiệu quả đã được chứng minh của các loại vắc xin. Nhiều nước nới lỏng các hạn chế, mở cửa trở lại trong khi người dân không thực hiện các biện pháp phòng dịch cá nhân. Thực tế đó, cùng với thời tiết mùa Đông khiến virus dễ lây lan và sự xuất hiện của các biến thể mới, khiến số ca mắc Covid-19 ở nhiều nước tăng nhanh.
“Kịch bản xấu” khi hệ thống y tế bị quá tải, lâm vào khủng hoảng do số bệnh nhân tăng đột biến như mùa Đông năm ngoái đang khiến giới chức châu Âu lo ngại. Chánh Văn phòng Chính phủ Đức Helge Braun đã phải cảnh báo nguy cơ tồi tệ đối với hệ thống y tế. Điều đó cũng buộc những khu vực khác trên thế giới phải tính tới giải pháp ngăn chặn, bởi ngoài châu Âu, tại những nước như Mỹ, Trung Quốc, Lào… số ca mắc mới trong tuần vẫn rất cao và những ổ dịch mới đang tiếp tục xuất hiện.
Trong bối cảnh đó, giới chuyên gia cho rằng các nước cần hướng tới cách tiếp cận đồng bộ, toàn diện, áp dụng kết hợp nhiều biện pháp để tăng cường sức mạnh nhằm ứng phó hiệu quả hơn với các đợt dịch mới. Thúc đẩy tiêm vắc xin vẫn là một trong những “mũi giáp công” quan trọng để ngăn chặn những “kịch bản xấu”.
“Lời cảnh báo” từ châu Âu cho thấy cả thế giới phải chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho các đợt dịch mới, kết hợp nhiều biện pháp khác nhau để tăng hiệu quả phòng, chống dịch.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vụ Tây Nam bộ: Đề nghị kỷ luật ông Nguyễn Phong Quang
- ·Tàng trữ ma túy gặp công an
- ·2 vụ vận chuyển hàng cấm
- ·Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm đối tượng đe dọa phóng viên
- ·Quy định mới về quản lý kho vật chứng và tài liệu, đồ vật
- ·Bắt quý bà trọ cùng hàng “đá”
- ·Gây tai nạn do qua đường ẩu
- ·Bị xử lý liên quan chất thải công nghiệp
- ·Hạn, mặn tấn công nhiều diện tích trồng chanh
- ·Lộc Ninh: Triệt phá 19 vụ mua bán, vận chuyển, tàng trữ ma túy
- ·Châu chấu tre đã phát sinh, gây hại ở 11 địa phương
- ·Điều tra vụ trộm xe tải ở Đồng Phú
- ·Mang ma túy đi chơi gặp công an
- ·Một ngày 2 vụ tai nạn ô tô
- ·TỔNG THUẬT: LỄ QUỐC TANG TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG
- ·Xử lý vụ đá gà qua mạng, phát hiện đối tượng truy nã
- ·Của người quen cũng không “tha”
- ·Trộm của người cùng thôn
- ·Dự báo giá xăng dầu: Có thể tăng từ 200
- ·Trấn áp tội phạm và tệ nạn đánh bạc