【tỷ số các trận ngoại hạng anh】Thị trường chứng khoán tuần qua: Vn
Thị trường chứng khoán tuần qua: Dù biến động mạnh nhưng Vn-Index vẫn có tuần tăng điểm Thị trường chứng khoán tuần qua: Vn-Index hồi phục tích cực,ịtrườngchứngkhoántuầtỷ số các trận ngoại hạng anh khối ngoại quay trở lại mua ròng |
Vn-Index tăng gần 20 điểm
Tuần giao dịch đầu tiên của tháng 12 chứng kiến bước ngoặt lớn về xu hướng khi thị trường chứng khoán có phiên bùng nổ theo đà, chính thức xác nhận tạo đáy tại vùng 1.200 điểm. Chỉ số VN-Index khởi đầu tháng tương đối chậm chạp với 2 phiên đầu tuần giằng co quanh tham chiếu.
Đỉnh điểm thất vọng được đẩy lên trong phiên ngày 4/12 khi chỉ số bất ngờ lao dốc mạnh trong phiên chiều về sát mức 1.240 điểm. Những điều bất ngờ luôn là thứ “gia vị” tuyệt vời của thị trường chứng khoán.
Trái với sự ngờ vực của phần lớn nhà đầu tư, thị trường bùng nổ mạnh mẽ cả về giá và khối lượng ngay sau đó. Phiên tăng điểm trên cũng là phiên bùng nổ nhất trong vòng 4 tháng trở lại đây, vượt lên trên ngưỡng MA200 ngày.
Đà tăng có phần chững lại trong phiên cuối tuần song vẫn kịp đưa thị trường cán mốc 1.270 điểm. Đóng cửa tuần giao dịch từ 2/12 - 6/12, chỉ số VN-Index đóng cửa ở mức 1.270,14 điểm, tăng 19,68 điểm (+1,57%), lấy lại hoàn toàn những gì đã mất trong tháng trước đó.
Tỷ trọng dòng tiền tiếp tục giảm ở nhóm vốn hóa lớn và nhỏ trong khi gia tăng mạnh ở nhóm vốn hóa vừa. Tuần qua, dòng tiền vẫn tập trung ở nhóm vốn hóa lớn VN30 với tỷ trọng đạt 44,5% nhưng giảm tuần thứ 2 liên tiếp từ mức 52,3% và 48,7% của hai tuần trước đó. Nhóm vốn hóa vừa tăng hấp dẫn dòng tiền với tỷ trọng tiếp tục tăng và tiệm cận mức tỷ trọng của nhóm vốn hóa lớn, đạt 42%, cao hơn đáng kể so với mức 36,7% của tuần trước đó. Ngược lại, phân bổ dòng tiền vào nhóm vốn nhỏ giảm xuống 10,8%. |
Độ rộng thị trường phục hồi tích cực trên hầu hết các nhóm ngành, nổi bật ở nhóm công nghệ thông tin, tài chính, dược phẩm, ngân hàng..., ngoại trừ nhóm viễn thông chịu áp lực bán trong những phiên cuối tuần sau giai đoạn tăng mạnh.
Sắc xanh chiếm ưu thế ghi dấu ấn áp đảo trên độ mở thị trường với 19/21 nhóm ngành tăng điểm. Dẫn dắt đà bùng nổ của thị trường trong tuần qua là những nhóm ngành như: bảo hiểm (+5.38%), hóa chất (+4.85%), chứng khoán (+4.22%), nhựa (+4.04%)... Ở chiều ngược lại, áp lực bán vẫn phủ bóng lên một số nhóm ngành như hàng tiêu dùng (-4.01%), hàng không (-2.94%).
Trên sàn Hà Nội, hai chỉ số chính cũng có một tuần tăng điểm. Theo đó, chỉ số HNX-Index có diễn biến tích cực hơn khi kết tuần tại 228,93 điểm, tương ứng mức tăng +1,91% so với tuần trước. Chỉ số UPCoM-Index tăng +008% để đóng cửa tại 92,81 điểm.
Thanh khoản khớp lệnh có tuần giao dịch bùng nổ, tương đương với mức bình quân 20 tuần khớp lệnh. Lũy kế đến cuối tuần giao dịch, thanh khoản giao dịch bình quân trên sàn HOSE đạt 628 triệu cổ phiếu (+35,75%), tương đương 16.027 tỷ đồng (+31,06%) về giá trị giao dịch.
Tính trên 3 sàn, tổng giá trị giao dịch bình quân phiên trong tuần 49 đạt 17.894 tỷ đồng, trong đó giá trị giao dịch khớp lệnh bình quân phiên ở mức 15.084 tỷ đồng, tăng +34,1% so với tuần trước và +14,2% so với trung bình 5 tuần gần nhất.
Khối ngoại có tuần giao dịch giằng co với 2 phiên mua ròng và 3 phiên bán ròng. Lũy kế cả tuần giao dịch, khối ngoại bán ròng -160 tỷ đồng trên sàn HOSE. Trên sàn HNX, nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng 1 phiên duy nhất ngày 5/12 và bán ròng 4 phiên.
Tổng cộng trong tuần, khối này đã bán 110,61 tỷ đồng; trong khi tuần trước đó mua ròng 81,69 tỷ đồng. Trên thị trường UPCoM, khối ngoại cũng mua ròng 1 phiên và bán ròng 4 phiên, tổng cộng bán ròng 133,96 tỷ đồng; trong khi tuần cuối tháng 11 mua ròng 22,36 tỷ đồng.
Thống kê theo các mã chứng khoán, tâm điểm bán ròng tuần này ghi nhận tại cổ phiếu đầu ngành bán lẻ MWG giá trị bán ròng 410 tỷ đồng. Cũng tại chiều bán, thị trường ghi nhận hai bluechips là FPT và VCB bị bán ròng lần lượt 380 tỷ và 335 tỷ đồng. Chiều ngược lại, mã bán lẻ MSN được khối ngoại mua ròng mạnh nhất với 313 tỷ đồng. Dòng vốn ngoại cũng chảy vào cổ phiếu TCB và HPG với giá trị lần lượt là 231 tỷ và 230 tỷ đồng...
Ưu tiên các nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn và nhạy với thị trường
Công ty Chứng khoán kiến thiết Việt Nam cho rằng, nhà đầu tư nên nắm giữ danh mục và tiếp tục mở vị thế mua cho các phiên tiếp theo. Khả năng cao VN-Index sẽ có phiên test lại đường trung bình MA200, tương đương với mốc 1.260 điểm. Tại ngưỡng này, nhà đầu tư có thể mở vị thế, gia tăng thêm tỷ trọng cổ phiếu. Ưu tiên các nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn và nhạy với thị trường như ngân hàng, chứng khoán, bất động sản, thép…
Các chuyên gia của Công ty cổ phần Chứng khoán SHS cho rằng, xu hướng ngắn hạn VN-Index tăng trưởng trở lại trên vùng hỗ trợ quanh 1.255 điểm, tương ứng giá cao nhất năm 2023 và đường giá trung bình 200 phiên, hướng đến vùng giá 1.300 điểm.
Xu hướng trung hạn VN-Index duy trì trong kênh tích lũy rộng tính từ đầu năm đến nay trong vùng 1.200 điểm đến 1.300 điểm, mở ra triển vọng quay trở lại, vượt lên vùng giá 1.300 điểm sau khi tích lũy trong thời gian kéo dài từ đầu năm đến nay.
Thị trường chứng khoán tuần qua: Vn-Index tăng điểm tuần thứ 3 liên tiếp cùng thanh khoản cải thiện. Ảnh: T.L |
Theo chuyên gia SHS, VN-Index đang phục hồi tốt dựa trên chất lượng nội tại thị trường đang cải thiện sau thời gian tích lũy kéo dài, trên nền vốn hóa tương đối hấp dẫn của thị trường so với qui mô nền kinh tế, với tăng trưởng GDP năm 2025 kế hoạch tăng 6,5-7%. Nhiều mã, nhóm mã đang ở vùng giá tương đối hấp dẫn, mở ra nhiều cơ hội tốt. Kỳ vọng thị trường sẽ vượt lên xu hướng tích lũy kéo dài từ đầu năm đến nay.
Theo đó, nhà đầu tư duy trì tỉ trọng hợp lý. Xem xét chọn lọc giải ngân các mã cơ bản tốt, kỳ vọng tiếp tục duy trì tăng trưởng. Tuy nhiên không khuyến nghị mua đuổi, chọn lọc cẩn trọng khi Vn-Index hướng đến vùng giá 1.280 điểm - 1.300 điểm. Mục tiêu đầu tư hướng tới các mã cổ phiếu đầu ngành, nền tảng cơ bản tốt.
Theo chuyên gia của Công ty Chứng khoán Beta, đây là giai đoạn đòi hỏi nhà đầu tư phải có chiến lược giao dịch linh hoạt và hợp lý để ưu hóa lợi nhuận, đồng thời bảo toàn vốn. Trong ngắn hạn, nhà đầu tư nên tận dụng các nhịp điều chỉnh hoặc rung lắc để cơ cấu lại danh mục, ưu tiên các mã có tiềm năng tăng trưởng tốt, nền tảng cơ bản vững chắc. Các mã cổ phiếu đã đạt mục tiêu lợi nhuận hoặc có triển vọng tăng trưởng thấp nên được cân nhắc chốt lời để tái phân bổ vào các cổ phiếu triển vọng hơn. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hà Nội tăng cường xúc tiến đầu tư du lịch với Nhật Bản
- ·Trung Quốc tập trận bắn đạn thật gần Đài Loan
- ·UAE bắn 21 loạt đại bác chào đón Thủ tướng Phạm Minh Chính
- ·Thủ tướng kết thúc tốt đẹp chuyến công tác dự Hội nghị Nhóm BRICS mở rộng
- ·Đáp án đề thi môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 chính xác nhất
- ·Lũ quét khủng khiếp ở Tây Ban Nha: Nước ngập đến cổ mới thấy cảnh báo
- ·Thiếu thực phẩm
- ·Tủ sách tiếng Việt giữa lòng châu Âu
- ·Lạng Sơn: Công bố kết quả xác minh điểm thi của 35 cảnh sát cơ động
- ·35 triệu đàn ông ế vợ, Trung Quốc tranh cãi việc 'nhập khẩu cô dâu'
- ·Hội nghị thượng đỉnh Mỹ
- ·Trả 1 triệu USD mỗi ngày cho cử tri, Elon Musk bị Bộ Tư pháp Mỹ 'tuýt còi'
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính có nhiều hoạt động quan trọng tại Ả Rập Xê
- ·EU đàm phán kết nạp Ukraine
- ·Bệnh nhân thứ 34 dương tính với Covid
- ·Hàn Quốc lên tiếng phản đối hoạt động của quân đội Triều Tiên tại Nga
- ·Tủ sách tiếng Việt giữa lòng châu Âu
- ·Thủ tướng kết thúc tốt đẹp chuyến công tác dự Hội nghị Nhóm BRICS mở rộng
- ·Nữ nhân viên bị bắt làm con tin ở Huế: Nhân chứng kể lại khoảnh khắc kinh hoàng
- ·Elon Musk: Nước Mỹ có thể phá sản