【nhan dinh yokohama】Sốc: Nước đá đầy vi khuẩn!
Thực hiện lấy mẫu theo quy trình
Cuối tháng 11 vừa qua,ốcNướcđáđầyvikhuẩnhan dinh yokohama Báo Thanh Niên phối hợp với các chuyên viên của Trung tâm sắc ký Hải Đăng TP.HCM (đơn vị về kiểm chuẩn các loại chỉ tiêu trên thực phẩm, nước...) tiến hành lấy mẫu nước đá ngẫu nhiên để khảo sát mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP).
Bác sĩ Nguyễn Thị Huỳnh Mai - Phó chi cục trưởng Chi cục ATVSTP TP, cho biết: “Về nguyên tắc, dùng nguồn nước máy hay nước giếng làm nước đá cũng phải được xử lý, kiểm tra đạt các tiêu chuẩn theo quy định. So với trước đây, hiện nay việc sản xuất nước đá đã được cải thiện hơn rất nhiều. Vì thế, đợt kiểm tra cuối năm 2012 không phát hiện nước đá có kim loại nặng, kể cả cơ sở dùng nước giếng khoan”.
Chúng tôi tiến hành lấy mẫu một cách ngẫu nhiên ở 5 cơ sở khác nhau, tại 5 quận, gồm đại lý nước đá trên đường Nguyễn Thượng Hiền (Q.3), quán cà phê (đường Phan Văn Trị, P.2, Q.5), quán ăn (trên đường Hòa Hảo, Q.10, trước một cơ sở khám chữa bệnh), nhà hàng quán nhậu ở P.Bến Thành, Q.1, và tiệm tạp hóa trên đường Lê Văn Lương (Q.7). Nước đá được lấy mẫu gồm đá viên loại nhỏ (dùng cho cà phê, nước giải khát) và loại viên to, dài (thường dùng uống bia).
Việc thực hiện lấy mẫu, bảo quản mẫu là do chuyên viên Trung tâm sắc ký Hải Đăng thực hiện, làm đúng theo quy trình, các bước lấy mẫu giống như trung tâm tiến hành lấy mẫu cho các đoàn kiểm tra ATVSTP. Mẫu sau khi lấy được bảo quản trong dụng cụ chuyên dụng và đưa về kiểm nghiệm tại trung tâm này. Toàn bộ chi phí phân tích, lấy mẫu do Báo Thanh Niên chi trả.
Nhiễm vi khuẩn đường ruột, và trực khuẩn mủ xanh
Kết quả kiểm nghiệm cho thấy 5/5 mẫu nước đá đều không đảm bảo ATVSTP. Cụ thể, mẫu nước đá lấy ở một quán cà phê trên đường Phan Văn Trị (Q.5) nhiễm vi khuẩn gây bệnh đường ruột Coliforms lên đến 2,3 x 102 (trong khi quy định bắt buộc đối với chỉ tiêu của nước đá thì loại vi khuẩn này không được phép hiện diện). Và nhiễm vi khuẩn đường ruột khác là Escherichia coli 1,8 x 102 (theo quy định cũng không được có). Ngoài ra, mẫu nước đá tại đây còn nhiễm cả trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas 3 lần (quy định không cho phép hiện diện). Mẫu nước đá ở quán ăn trên đường Hòa Hảo (Q.10) cũng bị nhiễm trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas khoảng 5x101.
Mẫu nước đá (loại dùng uống bia) lấy ở nhà hàng quán nhậu tại Q.1 thì cho kết quả nhiễm vi khuẩn gây bệnh đường ruột Coliforms với số lượng 1,5 x 101, và nhiễm trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas là gấp 3 lần. Mẫu nước đá (cũng loại dùng uống bia) lấy tại đại lý nước đá thì nhiễm đến 3 loại gồm, Coliforms lên đến 2,5 x 101, Escherichia coli 2,0 x 101, và trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas 1,1 x 102 . Mẫu nước đá ở tiệm tạp hóa (Q.7) thì nhiễm Coliforms 1,5 x 101, và Pseudomonas 1,5 x 102.
Cả 5 mẫu nước đá viên đều nhiễm khuẩn - Ảnh: Thanh Tùng
Theo chuyên gia Huỳnh Ngọc Trưởng (Phòng Kiểm nghiệm vi sinh, Trung tâm sắc ký Hải Đăng): với nước bị nhiễm một trong những vi khuẩn hay trực khuẩn nói trên đều không đảm bảo ATVSTP theo quy định. Với trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas, thường chúng sẽ gây “bệnh cơ hội”, làm nặng thêm với một số bệnh có sẵn trong cơ thể. Chẳng hạn, với người bệnh tim có gắn van tim nhân tạo, Pseudomonas sẽ làm hư van; người đang bị viêm phổi thì làm triệu chứng bệnh nặng và dai dẳng hơn; gây viêm đường hô hấp, áp xe... Còn với hai loại vi khuẩn Coliforms và Escherichia coli sẽ gây bệnh đường ruột, làm rối loạn tiêu hóa, ói mửa, tiêu chảy, xuất huyết tiêu hóa... Mức độ nhiễm càng lớn thì nguy cơ gây bệnh càng cao và càng nặng.
Theo một chuyên gia về y tế dự phòng của TP, “mức độ nhiễm như kết quả nêu trên là từ nhẹ đến vừa (từ 104 trở lên mới được xem là cao). Tuy nhiên, với nước đá viên thì việc nhiễm như thế là khó chấp nhận. Còn nguy cơ gây bệnh thì tùy vào cơ địa mỗi người, chỉ cần nước có nhiễm các loại vi khuẩn trên thôi cũng có thể gây bệnh”.
Theo thống kê của Chi cục ATVSTP TP.HCM, hiện ở TP có 170 cơ sở sản xuất nước đá (35 cơ sở sản xuất đá viên, còn lại là sản xuất nước đá cây). Qua kiểm tra, khảo sát của Chi cục hồi cuối năm 2012 đến đầu năm 2013 trên tất cả 170 cơ sở, kết quả tỷ lệ nước đá nhiễm vi khuẩn Escherichia coli và Coliforms gần 19%. Có 40% trong 170 cơ sở không đảm bảo vệ sinh (về trang thiết bị sản xuất, nhân viên sản xuất...). 20% cơ sở sử dụng nước máy sản xuất, số còn lại dùng nước giếng khoan. Chi cục đã yêu cầu các cơ sở chưa đảm bảo vệ sinh phải cải thiện. Mới đây, chi cục đã tiến hành tái kiểm tra các cơ sở này, hiện đang chờ kết quả xét nghiệm. |
Theo Thanh Niên
Sữa nhiễm khuẩn trong tầm kiểm soát(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đắt đỏ tour đi Philippines cổ vũ đội tuyển Việt Nam đá bán kết AFF Cup
- ·Soi kèo phạt góc Marseille vs PSG, 2h45 ngày 28/10
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Como, 01h45 ngày 26/10
- ·Soi kèo phạt góc Leicester City vs Nottingham Forest, 2h00 ngày 26/10
- ·Thị trường Châu Phi khá dễ tính đối với hàng hóa Việt Nam?
- ·Soi kèo phạt góc AC Milan vs Udinese, 23h00 ngày 19/10
- ·Soi kèo góc Brest vs Leverkusen, 23h45 ngày 23/10
- ·Soi kèo phạt góc Leicester City vs Nottingham Forest, 2h00 ngày 26/10
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot hơn 62 tỷ đồng ngày hôm qua có tìm thấy chủ nhân?
- ·Soi kèo phạt góc Tây Ban Nha vs Serbia, 01h45 ngày 16/10
- ·Ông chủ Him Lam Dương Công Minh: 'Đừng học Him Lam, chúng ta hãy học Vingroup ấy'
- ·Soi kèo góc Nhật Bản vs Australia, 17h35 ngày 15/10: Chủ nhà áp đảo
- ·Soi kèo góc Tottenham vs West Ham, 18h30 ngày 19/10
- ·Soi kèo góc Aston Villa vs Bournemouth, 21h00 ngày 26/10
- ·Online Friday 2019: Ưu đãi 70% trong Ngày hội Gia đình Việt 28/6
- ·Soi kèo góc Fenerbahce vs MU, 02h00 ngày 25/10
- ·Soi kèo góc MU vs Leicester, 2h45 ngày 31/10
- ·Soi kèo góc Tottenham vs AZ Alkmaar, 02h00 ngày 25/10
- ·Khối đá xù xì 12 tỷ đồng, sỏi mật trâu bò đắt hơn vàng giá tới 300 triệu/kg
- ·Soi kèo góc Colombia vs Chile, 3h30 ngày 16/10