【trận wolverhampton】Đổi mới là 'chìa khóa' thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở châu Á
Covid-19 làm hạn chế đà tăng trưởng của kinh tế châu Á
TheĐổimớilàchìakhóathúcđẩytăngtrưởngkinhtếởchâuÁtrận wolverhamptono nội dung báo cáo "Triển vọng phát triển của châu Á" được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố vào ngày 3/4, tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển trong khu vực châu Á trong năm 2020 sẽ giảm mạnh do những tác động của dịch viêm đường hô hấp Covid-19, trước khi phục hồi vào năm 2021.
Báo cáo đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực (bao gồm tất cả các quốc gia) sẽ ở mức 2,2% trong năm nay (thấp hơn so với mức dự báo 5,5% được ADB đưa ra vào tháng 9/2019). Theo báo cáo của ADB, tốc độ tăng trưởng sẽ phục hồi lên mức 6,2% vào năm 2021 với điều kiện dịch bệnh sẽ được kiểm soát và các hoạt động trở lại bình thường.
Trừ các nền kinh tế công nghiệp hóa mới là Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc), Hàn Quốc, Singapore, vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc), báo cáo của ADB dự báo mức tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á chỉ đạt 2,4% trong năm 2020, so với mức tăng 5,7% trong năm 2019, trước khi phục hồi ở mức 6,7% vào năm 2021.
Ông Yasuyuki Sawada, nhà kinh tế trưởng của ADB nhận định, diễn biến của dịch bệnh đã khiến triển vọng kinh tế của khu vực và toàn cầu trở nên bất trắc, với tốc độ tăng trưởng có thể sụt giảm và đà phục hồi chậm hơn so với các dự báo hiện nay. Dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực giảm mạnh chủ yếu là do môi trường bên ngoài xấu đi, với tăng trưởng trì trệ hoặc rơi vào vùng âm ở các nước nền kinh tế lớn như Mỹ, Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) và Nhật Bản. Một số quốc gia xuất khẩu hàng hóa và dầu mỏ như các nước ở Trung Á sẽ chịu tác động mạnh khi giá hàng hóa giảm mạnh.
Báo cáo nhận định tất cả các khu vực ở châu Á sẽ suy giảm tăng trưởng trong năm nay, do nhu cầu toàn cầu yếu, và ở một số nền kinh tế là do các chính sách kiểm soát dịch bệnh ở trong nước. Các khu vực có nền kinh tế mở hơn như Đông và Đông Nam Á, hay nền kinh tế phụ thuộc vào du lịch như Thái Bình Dương, sẽ chịu tác động mạnh. Hoạt động kinh tế ở khu vực Thái Bình Dương được dự báo giảm 0,3% trong năm nay, trước khi tăng 2,7% vào năm tới.
Kinh tế Ấn Độ được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại ở mức 4% trong tài khoá 2020 (kết thúc ngày 31/3/2021), do môi trường toàn cầu không thuận lợi và những nỗ lực kiểm soát dịch ở nước này. Dự báo trên được đưa ra với giả định dịch Covid-19 sẽ được đẩy lùi và các hoạt động kinh tế được khôi phục hoàn toàn vào quý II của tài khóa 2020. Trong tài khóa 2021, kinh tế nước này được dự báo tăng trưởng 6,2%, nhờ những cải cách mà chính phủ thực hiện.
ADB vừa công bố báo cáo phân tích chi tiết về thực trạng cũng như kịch bản tăng trưởng kinh tế của khu vực châu Á. Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·5 doanh nhân tuổi Hợi sở hữu doanh nghiệp nghìn tỷ
- ·Phát động cuộc thi ứng dụng công nghệ vào các chiến dịch truyền thông tiếp thị
- ·Hành động của thanh niên đi xe máy khiến tài xế ô tô 'tái mặt'
- ·Bộ TT&TT khuyến cáo cảnh giác cuộc gọi lừa đảo từ số điện thoại quốc tế
- ·Không sợ hết nhanh dung lượng mạng 3G, 4G trên điện thoại nếu biết vài mẹo nhỏ này!
- ·Mạng xã hội Facebook đồng ý trả nhuận bút tin tức cho báo chí Pháp
- ·2 nhà thầu bị cấm vì “làm bài” hộ nhau
- ·One Mount đồng hành cùng Việt Nam kiến tạo hệ sinh thái công nghệ toàn diện
- ·Toyota Camry 2019 có giá 1 tỷ đồng chuẩn bị về Việt Nam có gì đáng chú ý?
- ·Choáng ngợp công nghệ trên tàu du lịch lớn nhất thế giới, gấp 5 lần Titanic
- ·Loạn thị trường điện thoại di động xách tay: Hàng loạt 'ông lớn' nói không với VAT
- ·Tên cướp bất ngờ bị chó tấn công khi đang giật túi xách
- ·Quảng Nam đưa vào sử dụng nền tảng hỗ trợ quản lý xét nghiệm Covid
- ·12 năm Unitel tại Lào: Cái khó của số 1 và khát vọng ‘sếu đầu đàn’ dẫn dắt cuộc cách mạng số
- ·Ế tại Việt Nam, mẫu ô tô này lại top 1 toàn Đông Nam Á với hơn trăm nghìn người mua
- ·Sóng vô tuyến bí ẩn phát ra từ trung tâm Ngân Hà
- ·Mở chiến dịch phổ cập dịch vụ an toàn thông tin mạng cơ bản cho người dân
- ·Lỗi giao dịch khiến Bitcoin tụt giá khủng khiếp
- ·Masan của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang: Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh, ôm nợ chục ngàn tỷ
- ·Quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện còn mơ hồ, không phù hợp