【0/0.5 là kèo gì】Nhờ ‘cách mạng’ về an toàn thực phẩm, DN giảm hơn 90% chi phí, tiết kiệm 10 triệu ngày công
Nghị định số 15 thay thế Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm đã được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành ngày 2/2,ờcáchmạngvềantoànthựcphẩmDNgiảmhơnchiphítiếtkiệmtriệungàycô0/0.5 là kèo gì ngày diễn ra phiên họp Chính phủ thường kỳ đầu tiên trong năm 2018. Theo đánh giá của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Nghị định 15 đã “đặt dấu chấm hết cho quá trình gian nan, gian khổ, hết sức hành chính, hình thức, không nâng cao được an toàn thực phẩm mà chỉ gây tốn kém cho xã hội” trước kia. Đây là cuộc ‘cách mạng’ trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.
Nói về sự ưu việt của Nghị định 15, ông Vũ Quốc Tuấn từ Tiểu ban thực phẩm dinh dưỡng của Eurocham cho rằng Nghị định này “cực kỳ thuận lợi”, theo thông lệ quốc tế.
“Doanh nghiệp mong đợi việc ban hành Nghị định mới này không phải từng ngày mà từng giờ. Nếu Nghị định sau khi ký mà hiệu lực ngay lập tức thì phải nói là không biết nói thế nào để cảm ơn Chính phủ, Thủ tướng và ngài Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng”, ông Tuấn nói tại cuộc đối thoại với Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính ngày 22/1.
Từ những bất cập trong Nghị định 38
Để thấy được ý nghĩa của Nghị định 15, có lẽ cần nhắc lại những khó khăn, vướng mắc với doanh nghiệp trong thực hiện Nghị định 38 trước đây. Trong đó, có thể kể đến vấn đề gây bức xúc nhất là những bất cập về thủ tục xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
Theo các chuyên gia và doanh nghiệp, trên thực tế, thủ tục này đã biến thành một loại “giấy phép con” gây tốn kém thời gian và chi phí rất lớn cho doanh nghiệp. Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), năm 2015, Cục An toàn thực phẩm cấp khoảng 35.000 giấy xác nhận và con số này tiếp tục tăng mạnh trong 2017, có thể lên tới 45.000 giấy phép.
Khảo sát của CIEM cho thấy để xin được một giấy xác nhận, trung bình doanh nghiệp mất khoảng 10 triệu đồng với thực phẩm thường và khoảng 30 triệu đồng với thực phẩm chức năng (gồm chi phí chính thức và cả phi chính thức). Thời gian xin xác nhận trung bình là 4 tháng.
Trước khi Nghị định 15 ra đời, thủ tục xin giấy xác nhận công bố chất lượng sản phẩm khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Ảnh: Luật Tiền phong
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Người dùng điện thoại thông minh trở thành nạn nhân của lừa đảo trực tuyến
- ·Quy định pháp luật còn chồng chéo, thủ tục phiền hà cho DN
- ·Dự án bất động sản thế chấp ngân hàng: Khách hàng chịu rủi ro gì?
- ·Vì sao Bộ Công Thương xin nhập khẩu đường?
- ·Phát hoảng vì hình xăm dán có chứa chất gây ung thư.
- ·Thanh tra Sở Y tế phát hiện cơ sở thẩm mỹ không phép
- ·27 người tử vong vì sai lầm uống rượu ngừa Covid
- ·F2 liên quan chuyến bay VN0054 tự cách ly tại nhà
- ·Bánh kẹo kém chất lượng: Canada và Mỹ đồng loạt thu hồi bánh kẹo Lotte kém chất lượng
- ·Trà giảm cân chứa chất cấm, bị xử phạt vẫn bán tràn lan
- ·Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động ứng phó trước hàng rào bảo hộ thương mại Mỹ
- ·Xuất hiện viên nén Salbuboston giả trên thị trường
- ·Đầu tư BOT giao thông: Lợi ích nhưng đầy bất cập
- ·Sau 9 ca dương tính virus corona, Vĩnh Phúc giám sát 249 người
- ·Vinhomes Grand Park: Tọa độ mới hút 'giới đầu tư' đổ về phía Đông TP HCM
- ·Bắt giữ đối tượng dán đè mã QR để chiếm đoạt tài sản
- ·Khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên: Cơ hội cuối nhận ưu đãi tới 46%
- ·TP.HCM: Kim ngạch xuất khẩu dệt may, giày dép giảm
- ·Thuốc giả trên thị trường đang ở mức báo động
- ·3 anh em trong nhà cùng mắc một bệnh ung thư mắt