【kèo u23 châu á】Không có hiện tượng chặt cà phê trồng mắc ca hàng loạt
Liên quan đến việc có thông tin cho rằng người dân trồng cà phê ở Tây Nguyên đang chặt bỏ cây cà phê để trồng mắc ca,ôngcóhiệntượngchặtcàphêtrồngmắccahàngloạkèo u23 châu á ông Lương Văn Tự, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam cho hay, người nông dân chỉ chặt cây cà phê già chứ không phải chặt các cây đang cho thu hoạch. Do đó, không có chuyện chặt cà phê trồng mắc ca hàng loạt, ông Lương Văn Tự nói.
Cũng theo thông tin Ban Chỉ đạo dự án phát triển cây mắc ca tại Lâm Đồng công bố mới đây thì ban chỉ đạo cũng đã tiến hành kiểm tra và khảo sát các địa bàn có khả năng phát triển mắc-ca và kết quả cho thấy hiện các hộ nông dân vẫn tập trung trồng xen và chưa hề có hiện tượng phá cây cà phê hoặc cây chè để trồng mắc ca khi cây vẫn đang sinh trưởng tốt.
Nông dân xã Tân Hà, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) bên vườn mắc ca. Ảnh: Dân Việt
Theo nhận định của ông Lương Văn Tự, hiện giá mắc ca Việt Nam đang gấp rưỡi giá mắc ca thế giới nên người nông dân luôn chọn cây gì có lợi để trồng chứ không phải chỉ trồng theo phong trào như thời ngày xưa.
Theo Bộ NN-PTNT, hiện nay ở nước ta mới có một vài công ty, cơ sở chế biến hạt mắc ca theo quy mô nhỏ, nguồn nguyên liệu chủ yếu là nhập khẩu. Thị trường tiêu thụ sản phẩm mắc ca tại Việt Nam chưa phát triển, giá bình quân từ 130.000 – 150.000 đồng/kg hạt tươi. Hạt mắc ca tươi được thu mua chủ yếu để tạo cây con làm gốc ghép nhân giống.
Về nghiên cứu, khảo nghiệm giống mắc ca, Bộ NN-PTNT đã chỉ đạo các đơn vị trồng thử nghiệm từ năm 1994 tại Trạm thực nghiệm giống cây rừng Ba Vì, thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Sau 5 năm cây bắt đầu cho quả.
Viện Khoa học lâm nghiệp đã liên hệ với Hiệp hội Macadamia Úc tiếp nhận chuyển giao 9 dòng macadamia có năng suất cao và chất lượng tốt, nhập hai dòng vô tính từ Trung Quốc để khảo nghiệm.
Hiện Bộ NN-PTNT đang cho triển khai thực hiện dự án Trồng sản xuất thử nghiệm một số giống mắc ca mới tại Tây Nguyên và một số dự án khác đã kết thúc và cho kết quả khảo nghiệm.
Theo thống kê của Bộ NN-PTT, các tổ chức, cá nhân tại các địa phương trong cả nước cũng đã trồng được 1.923 ha mắc ca. Số diện tích này chủ yếu ở 2 vùng Tây Bắc, Tây Nguyên.
Điều đáng chú ý là trong cuộc họp ngày 8/4, Ban chỉ đạo dự án phát triển cây mắc ca tại Lâm Đồng cho hay, tỉnh này đã đồng ý sẽ quy hoạch 22.025 ha mắc ca trong giai đoạn 2015 – 2020 trên cơ sở tái canh một số cây trồng đã già cỗi, hiệu quả kinh tế kém.
Con số hơn 22.000 ha tỉnh Lâm Đồng phê duyệt gấp đôi so với con số đề xuất 10.000 ha của Bộ NN-PTNT trong báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ mới đây. Điều này tiếp tục dấy lên những tranh cãi trái chiều xung quanh việc trồng, phát triển cây mắc ca.
Trần Hoài
Tìm hiểu cách trồng và chăm sóc cây ‘bạc tỷ’ mang tên mắc ca(责任编辑:Cúp C2)
- ·Israel: Tên lửa phòng không do Mỹ tài trợ được thử nghiệm thành công
- ·Khúc hát chiều mưa
- ·“Tôi sẽ chết xanh cỏ cho em xem…”
- ·Cha bần hàn con khó lòng được cứu
- ·Chủ tịch Vĩnh Phúc chỉ đạo nóng liên quan xe 'hung thần' xuyên khu dân cư
- ·Ngoài 30 chưa cưới vì mẹ chồng bảo chưa đến tuổi
- ·Vì tôi nghèo nên mất tình đầu
- ·Chồng/ vợ đăng kí thường trú khác nhau, con tính sao?
- ·Bộ trưởng Đinh La Thăng đề nghị kiểm toán các dự án giao thông
- ·30 triệu đồng cứu được một mạng người
- ·Ngồi chơi ở nhà cũng có quà của Viễn thông Viettel
- ·Vì tôi nghèo nên mất tình đầu
- ·'Anh chị đừng ở nhà tôi mà vớ vẩn'
- ·Cây đổ hư nhà hàng xóm: Miễn đền
- ·Tin tức mới cập nhật 24h ngày 29/03/2015
- ·Yêu nhau 5 năm và 3 lần phá thai...
- ·Loay hoay tìm người xông đất
- ·Làm gì với hàng Trung Quốc ‘yểm’ chất lạ?
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất: Trung Quốc đề nghị Philippines từ bỏ vụ kiện
- ·Yêu đương gì mà chỉ vui khi “quan hệ thân mật”