【ket qua bong da thuy sy】Hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan tạo thuận lợi cho thương mại
Xây dựng luật mới thay thế luật hiện hành
Một trong những mục tiêu trọng tâm mà Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới đã đặt ra là: “Hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh,ànthiệnhệthốngphápluậthảiquantạothuậnlợichothươngmạket qua bong da thuy sy nhất quán; bảo đảm thượng tôn Hiến pháp và pháp luật; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực pháp luật".
Chiến lược phát triển ngành Hải quan đến năm 2030 cũng đã xác định mục tiêu của thể chế là hệ thống pháp luật được xây dựng, hoàn thiện theo hướng hiện đại, đồng bộ, thống nhất, minh bạch, phù hợp với cam kết quốc tế; trọng tâm là xây dựng Luật Hải quan thay thế Luật Hải quan hiện hành, đảm bảo cơ sở pháp lý đầy đủ để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về hải quan, xây dựng mô hình hải quan số, hải quan thông minh, biên giới thông minh, hải quan xanh; ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ tiên tiến trong nhà nước về hải quan; kết nối, trao đổi thông tin với các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp (DN) tham gia hoạt động xuất nhập khẩu (XNK).
Việc lấy ý kiến từ cộng đồng doanh nghiệp được thực hiện bằng nhiều hình thức. Ảnh: Thu Dịu |
Như vậy, từ nay đến năm 2030, trọng tâm của công tác xây dựng thể chế pháp luật hải quan là xây dựng Luật Hải quan mới thay thế Luật Hải quan năm 2014. Đồng thời, tiến hành hoạch định hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hải quan để xây dựng các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Luật Hải quan mới với các yêu cầu nội dung cụ thể như: xây dựng pháp luật hải quan theo hướng hiện đại, có cơ chế, chính sách đầy đủ, minh bạch, thủ tục hải quan đơn giản, hài hòa đáp ứng các chuẩn mực quốc tế trên nền tảng ứng dụng Cách mạng công nghiệp 4.0.
Chú trọng ý kiến từ cộng đồng doanh nghiệp
Để thực hiện, theo bà Trần Thị Thúy Hòa - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Tổng cục Hải quan), đơn vị đang chủ trì tiến hành đánh giá tổng kết quá trình thi hành Luật Hải quan năm 2014, xác định những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thi hành, hoạch định các chính sách mới đảm bảo mục tiêu nêu trên; xác định nội dung cần thiết phải quy định trong Luật Hải quan mới, nội dung quy định chi tiết tại văn bản dưới luật.
Đồng thời, phải tiến hành rà soát các điều ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực hải quan để nội luật hóa đầy đủ vào pháp luật hải quan; tham khảo phương thức quản lý của hải quan các nước tiên tiến.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa ngành Hải quan Hệ thống pháp luật hải quan ngày càng hoàn thiện, thủ tục hải quan được đơn giản hóa, tạo cơ sở pháp lý ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa ngành Hải quan, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm yêu cầu quản lý nhà nước về hải quan, bảo đảm nguồn thu ngân sách, phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, gian lận thương mại, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của người khai hải quan. |
Trong quá trình xây dựng thể chế pháp luật hải quan, cần chú trọng đến công tác lấy ý kiến từ cộng đồng DN bằng nhiều hình thức để người dân và DN phát huy hết nội lực, khả năng đóng góp cho sự phát triển của đất nước, cũng như đảm bảo về tính ổn định, minh bạch trong các quy định của pháp luật hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường đầu tư, kinh doanh.
Bên cạnh đó, lấy ý kiến tham gia của các chuyên gia, các nhà khoa học, các đơn vị hải quan địa phương để bảo đảm văn bản quy phạm pháp luật được ban hành có tính khả thi; giải quyết vướng mắc phát sinh trong thực tiễn, trên tinh thần xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo; chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong xây dựng thể chế.
Trong công tác kiểm tra chuyên ngành, sẽ chủ động rà soát, kiến nghị sửa đổi hệ thống pháp luật về quản lý và kiểm tra chuyên ngành để cải cách toàn diện hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa XNK, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đơn giản hóa quy trình, thủ tục kiểm tra, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đặc biệt trong bối cảnh các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam ký kết bắt đầu có hiệu lực...
Để hoàn thành mục tiêu nêu trên, công tác pháp chế cần phải được tăng cường, phát huy hơn nữa vai trò trong việc hoàn thiện chính sách pháp luật, tham mưu cho lãnh đạo các cấp đưa ra những quyết sách đáp ứng yêu cầu thực tiễn, yêu cầu cải cách của Chính phủ./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vẫn chưa giải cứu được 13 thành viên đội bóng gặp nạn ở Thái Lan
- ·AIA giới thiệu giai đoạn 2 hỗ trợ khởi nghiệp tại châu Á
- ·“Sờ gáy” tụ điểm sản xuất hàng may mặc “nhập nhèm” nhãn mác
- ·Đồng USD được kì vọng sẽ tiếp tục lên giá
- ·Giải cứu đội bóng Thái Lan: Không khí vui vẻ bên ngoài hang động
- ·Barack Obama giành giải thưởng phim truyền hình danh giá Emmy
- ·Ngân hàng Chính sách Xã hội huy động được 320 tỷ đồng trái phiếu
- ·Các điểm ‘nghẽn’ của Nghị định 67 sẽ tiếp tục tháo gỡ
- ·Giải mã hộp đen để điều tra vụ máy bay hạ cánh lệch đường băng ở Nội Bài
- ·Nguyễn Mạnh Dũng sẽ đại diện Quốc Học tham gia “Đường lên đỉnh Olympia” năm thứ 20
- ·‘Đại gia’ ô tô Việt bán hơn 16 nghìn xe trong 2 tháng, tặng dự án 600 tỷ đồng
- ·Tỷ giá VND/USD tiếp tục tăng, giá vàng SJC nối đà sụt giảm
- ·Mỹ đề nghị hỗ trợ an ninh cho Armenia
- ·Tỷ giá sẽ ‘bình yên’ trong quý IV?
- ·Toàn văn phát biểu của Thủ tướng tại Lễ kỷ niệm 93 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam
- ·59 lưu học sinh Lào làm thủ tục nhập học tại Đại học Huế
- ·Lý do Tổng chưởng lý New York kiện ông Trump
- ·Ngân hàng Xây dựng hoạt động trở lại từ 1/7
- ·Thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam
- ·Lan tỏa ý tưởng đẹp