【lịch thi đấu giải hạng 2 tây ban nha】Thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm từ nghiên cứu khoa học công nghệ
Thương mại hóa thành quả nghiên cứu còngặp nhiều khó khăn
Chia sẻ về những kinh nghiệm và thành tựu trong hoạt động thương mại hóa sản phẩm từ nghiên cứu khoa học công nghệ,úcđẩythươngmạihóasảnphẩmtừnghiêncứukhoahọccôngnghệlịch thi đấu giải hạng 2 tây ban nha PGS.TS Chu Hoàng Hà, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, sau 45 năm hoạt động, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã có nhiều kết quả nghiên cứu về khoa học cơ bản cũng như phát triển các công nghệ phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt Nam.
Đặc biệt, trong 3 năm gần đây, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam được cấp lượng văn bằng sở hữu trí tuệ lớn nhất cả nước (trung bình 50 bằng/năm). Hằng năm, Viện có khoảng 10 công nghệ chuyển giao cho doanh nghiệp theo hình thức thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Các sản phẩm được thương mại hóa đã tạo sự khác biệt và nhận được sự tin cậy từ các nhà quản lý, doanh nghiệp... Các kết quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ đã được chuyển giao cho các doanh nghiệp đi vào sản xuất trong ngành dược liệu như thực phẩm chức năng NaturenZ, Nanocurcumin, Fuicodan…; trong ngành nông nghiệp như công nghệ lai tạo giống, sản xuất vaccine, phân bón...; trong ngành công nghiệp như các loại vật liệu mới ứng dụng trong an ninh quốc phòng, sơn chống cháy, các vật liệu thân thiện môi trường...; trong ngành công nghệ sinh - hóa như công nghệ xử lý chất thải y tế, khu công nghiệp...
Để có được những kết quả trên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã không ngừng triển khai nhiều nhóm giải pháp đồng bộ để thúc đẩy ứng dụng và triển khai công nghệ, như: ban hành Nghị quyết của Đảng ủy Viện Hàn lâm về đẩy mạnh công tác ứng dụng và triển khai công nghệ, giai đoạn 2016- 2020, tầm nhìn 2030, đưa ra các hướng nhiệm vụ liên quan chuyển giao công nghệ như hướng đề tài hợp tác với bộ, ngành, địa phương; nhiệm vụ phát triển thương mại hóa sản phẩm...
Cũng theo PGS.TS Chu Hoàng Hà, mặc dù công tác ứng dụng và triển khai công nghệ đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng thương mại hóa công nghệ ở nước ta hiện còn nhiều hạn chế so với nhu cầu. Sản phẩm được thương mại hóa chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong số các đề tài nghiên cứu. Thêm vào đó, Việt Nam đang thiếu các doanh nghiệp có tiềm lực về khoa học và công nghệ.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xổ số Vietlott: Một người trúng giải Jackpot hơn 52 tỷ đồng
- ·Festival Huế lần thứ IX – 2016 sẽ diễn ra từ ngày 29/4 đến 04/5
- ·Video UAV cảm tử của Nga bị bắn hạ trong đêm ở Belarus
- ·Kỹ thuật châm cứu thời thượng biến người thành nhím
- ·Lượng ô tô nhập khẩu trong tuần giảm nhẹ 5,3%
- ·Ông Trump lần đầu kể lại vụ ám sát hụt trên sân golf
- ·Tuyệt phẩm thời Khải Định trên kiến trúc cung đình Huế
- ·Đề xuất thành lập Chi cục Hải quan trong KCN Long Đức
- ·Bất ngờ bức tranh chân dung HLV Park Hang
- ·Trung tâm Văn hóa Thông tin tỉnh tham gia Lễ hội làng Sen 2015
- ·Nếu bạn đầu tư 10 triệu vào công ty nhà Cường đô la hồi đầu năm, hiện bạn ‘lỗ’ bao nhiêu tiền
- ·Vì sao Ukraine muốn tự phát triển tên lửa đạn đạo?
- ·Thủ tướng Israel gửi thông điệp cứng rắn tới Hezbollah
- ·Mai là bạn cũ
- ·Ngân hàng NCB phát hành thành công 90% cổ phiếu cho cán bộ nhân viên
- ·Chứng khoán tuần: Vì sao 580 điểm khó vượt?
- ·Chứng khoán 29/4: Thị trường bùng nổ trước kỳ nghỉ dài
- ·Working groups have busy days at APEC SOM
- ·Tháng 10/2018: Giá bán các mẫu xe máy SYM có gì biến động?
- ·Cao Bằng: Chỉ có 8 mặt hàng XNK có thuế