【tỉ số tran dau hom nay】Chỉ dẫn địa lý quốc gia: Bảo vệ tài sản trí tuệ, gia tăng giá trị thương hiệu Việt
Bảo hộ 120 chỉ dẫn địa lý Việt Nam và nước ngoài
TheỉdẫnđịalýquốcgiaBảovệtàisảntrítuệgiatănggiátrịthươnghiệuViệtỉ số tran dau hom nayo Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT), kể từ khi Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) được ban hành (năm 2005) đến nay, bằng hình thức đăng ký trực tiếp, Việt Nam đã bảo hộ được 120 chỉ dẫn địa lý, trong đó có 108 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam, 12 chỉ dẫn địa lý của nước ngoài.
Đồng thời, Việt Nam đã và đang nỗ lực thúc đẩy việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài, đặc biệt là các thị trường nhập khẩu nông sản lớn và thị trường cạnh tranh với Việt Nam, thông qua các Hiệp định thương mại tự do hoặc hợp tác quốc tế về sở hữu trí tuệ.
Biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia Việt Nam đã được Cục SHTT xây dựng và chính thức công bố vào cuối tháng 10/2022, góp phần bảo vệ tài sản trí tuệ, nâng cao giá trị cho thương hiệu Việt. |
Các chỉ dẫn địa lý được bảo hộ đã chứng minh được vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, bảo tồn đa dạng sinh học, thúc đẩy sự phát triển hoạt động sản xuất, thương mại và nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nông sản của thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng.
Bà Lê Minh Thu - Phó Giám đốc Trung tâm Thẩm định chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu quốc tế, Cục SHTT cho hay, để bảo vệ và nâng cao giá trị sản phẩm Việt, thực hiện chỉ đạo của Bộ Khoa học và Công nghệ, đơn vị phối hợp với Cơ quan SHTT Hàn Quốc (KIPO) đã thiết kế và thành công "Biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia của Việt Nam".
Biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia Việt Nam. |
Biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia Việt Nam có hai màu chủ đạo là đỏ và vàng - giống màu Quốc kỳ Việt Nam, cùng hình ảnh hoa văn chim Lạc quen thuộc trên trống đồng.
Lợi ích thiết thực từ Biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Hoàng Giang đánh giá, Biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia mang lại nhiều lợi ích, giúp nhà nhập khẩu và người tiêu dùng định vị được sản phẩm mang tính đại diện cho Việt Nam, góp phần đưa hàng Việt, thương hiệu Việt gia tăng giá trị xuất khẩu. Sản phẩm có nguồn gốc từ một khu vực địa lý cụ thể, thường có giá bán cao hơn nhiều so với thông thường.
Vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang-sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được chính thức bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản. Ảnh: TL |
Hơn nữa, biểu trưng khiến người tiêu dùng yên tâm về xuất xứ, chất lượng sản phẩm, đồng thời giúp các tổ chức quản lý kiểm soát được số lượng sản phẩm cung ứng ra thị trường, giúp các cơ quan thực thi quyền SHTT dễ dàng phát hiện được các hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ.
Rõ hơn lợi ích của biểu trưng, bà Lê Minh Thu khẳng định, Biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia sẽ góp phần tăng khả năng nhận diện của sản phẩm, là công cụ quản lý, tiếp thị và quảng bá sản phẩm, cũng như góp phần kiểm soát, chống lại hành vi làm giả, làm nhái sản phẩm.
Theo các chuyên gia kinh tế, các nước châu Âu đều sử dụng các biểu trưng chỉ dẫn địa lý chung cho các sản phẩm được bảo hộ trên toàn khu vực. Tương tự, Trung Quốc và Nhật Bản cũng ban hành các biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia, bất cứ sản phẩm nào được bảo hộ sẽ được gắn dấu hiệu này.
Chẳng hạn như vải thiều Lục Ngạn của Việt Nam được bảo hộ thành công tại Nhật Bản sẽ được gắn biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia của nước này. Đây là lợi thế cho sản phẩm Việt, khi gia tăng giá trị thương hiệu, mở ra cơ hội tiêu thụ lượng lớn hàng hoá, thâm nhập sâu hơn vào hệ thống bán hàng ở nước sở tại...
Theo giới chuyên môn, để bảo vệ Biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia Việt Nam, cần có quy chế quản lý, sử dụng biểu trưng này, đồng thời tăng cường quảng bá giúp cho người tiêu dùng biết đến nhiều hơn. Sản phẩm được gắn biểu trưng này phải đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và nguồn gốc xuất xứ, có sự kiểm soát độc lập, đồng thời phải thực hiện cơ chế tiền kiểm và hậu kiểm. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bộ trưởng Bộ KH&ĐT: Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công dự án trọng điểm tại Nghệ An, Thanh Hóa
- ·Giữ gìn sự bình yên cho nhân dân
- ·Thủ tướng viếng Trung tướng Phạm Tâm Long, nguyên Thứ trưởng Công an
- ·Bí thư Hà Nội: Phải tính phương án cách ly cả khu phố phòng Covid
- ·Giá xăng dầu hôm nay 02/10: Tăng vọt vì căng thẳng Trung Đông leo thang
- ·Việt Nam và Nga ký Tuyên bố Tầm nhìn chung về hợp tác quốc phòng
- ·Thực hiện mục tiêu kép để đem lại hạnh phúc, ấm no cho nhân dân
- ·Đưa Trương Gia Giới trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách Việt Nam
- ·Phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm
- ·Virus SARS
- ·Quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- ·Ngày 31/10, Quốc hội thảo luận về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
- ·Việt Nam khuyến khích nghiên cứu, phát triển, sản xuất vắc xin trong nước
- ·Đại biểu Quốc hội: "Mức sống tối thiểu không chỉ ngày 3 bữa cơm, năm 2 bộ quần áo"
- ·Canh tác lúa thân thiện với môi trường
- ·Sáng mãi niềm tin
- ·Lấy ý kiến về việc phong danh hiệu Anh hùng LLVT cho 2 Tướng công an
- ·Ấn tượng về bản Tuyên bố nhanh kỷ lục với dẫn dắt của Việt Nam
- ·Giá vàng trong nước tăng, ngược chiều với giá vàng thế giới
- ·Phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch cho hơn 100 doanh nghiệp