【bảng xếp hạng tây ban nha la liga】NSƯT Võ Minh Lâm, Lê Hồng Thắm hát tôn vinh đờn ca tài tử Nam bộ
Nghệ thuật đờn ca tài tử được hình thành và phát triển ở Nam bộ từ cuối thế kỷ 19 dựa trên dòng nhạc lễ,ƯTVõMinhLâmLêHồngThắmháttônvinhđờncatàitửNambộbảng xếp hạng tây ban nha la liga nhã nhạc cung đình và sáng tác mới trên nền tảng âm nhạc dân ca, hát đối, hò vè của vùng đất Nam Bộ.
Đây là loại hình nghệ thuật đặc sắc của miệt vườn sông nước Nam bộ, là sự kết hợp tinh tế giữa tiếng ca ngọt ngào, lời thơ sâu lắng, tiếng đàn mượt mà. Những giai điệu, ca từ vừa thể hiện tính bác học vừa có chất dân gian gắn liền với sinh hoạt đời thường cũng như thể hiện những nét đặc trưng của người dân vùng đất phương Nam - cần cù, bình dị, phóng khoáng, nghĩa hiệp và nhân văn.
5/12/2013, nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ chính thức được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Suốt 10 năm qua, TP.HCM đã có nhiều nỗ lực không ngừng nghỉ trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật đặc sắc này.
Chương trình Đờn ca tài tử Nam bộ - di sản tỏa sáng bên cạnh ý nghĩa tổng kết, đây còn là dịp để vinh danh các tổ chức, cá nhân đóng góp nhằm tiếp tục phát huy giá trị của bộ môn trên.
Sự kiện do Ban Tổ chức các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện diễn ra ngày 8/12, tại Khu A – Công viên 23/9, quận 1, TP.HCM.
Phát biểu tại chương trình kỷ niệm, lãnh đạo Thành phố khẳng định: “Tôi kêu gọi sự tham gia ủng hộ hơn nữa của các tổ chức xã hội, các cơ quan, đơn vị cùng toàn thể nhân dân thành phố cùng chung tay bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, là tài sản vô giá của nhân dân được sáng tạo và lưu truyền qua nhiều thế hệ, để nghệ thuật này mãi mãi là niềm tự hào của người dân Việt Nam”.
Sự kiện do Trung tâm Ca nhạc nhẹ TP.HCM thực hiện quy tụ nhiều nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, tài tử đờn, tài tử ca và các ca sĩ, nghệ sĩ: Quốc Đại, Cao Công Nghĩa, NSƯT Lê Tứ, NSƯT Lê Hồng Thắm, Hà Như, Võ Minh Lâm, nhóm FM, nhóm 135, nhóm Mắt Ngọc và các vũ đoàn Mây Trắng, Mặt Trời, ABC…
Chương trình nghệ thuật với 3 chương gồm: Chương 1 Mối tơ duyênkhắc họa khởi nguồn hình thành nên loại hình đờn ca tài tử, chương 2 Hội tụ thăng hoa thể hiện sức sống của đờn ca tài tử trong đời sống của người dân Nam Bộ và chương 3 Di sản tỏa sáng phản ánh sức lan tỏa của đờn ca tài tử trong lòng đô thị hiện đại và nhịp sống xã hội hôm nay khắc họa rõ nét quá trình hình thành và phát triển của đờn ca tài tử Nam bộ từ cuối thế kỷ 19 đến ngày nay.
Long trọng lễ vinh danh Đờn ca tài tử Ngoài việc nhận bằng UNESCO Bộ VHTT&DL còn công bố chương trình hành động quốc gia nhằm bảo tồn và phát huy loại hình nghệ thuật này.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Mẹ ngoại tình con gái
- ·Đa dạng hoạt động bổ ích dành cho thanh niên công nhân
- ·Tập đoàn DZS (Mỹ) mang giải pháp toà nhà thông minh đến Việt Nam
- ·Dự án sản xuất vật liệu xây dựng phải được thẩm định công nghệ
- ·Mắc ung thư máu, cậu bé nhà nghèo khóc thảm
- ·Khai mạc hội thao Đoàn khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh
- ·Năm 2022, ngành xi măng sẽ có thêm 3 dây chuyền mới đi vào vận hành
- ·Năm 2023: Bình Phước thiệt hại trên 44 tỷ đồng do thiên tai
- ·Cám cảnh gia đình nghèo có hai con đều mắc bệnh tim nặng
- ·Lực lượng vũ trang huyện Bắc Tân Uyên: Thi đua làm theo Bác
- ·'Cùng sẻ chia' chuẩn bị cho hành trình về với Hà Giang
- ·Chống xói lở bờ biển kém hiệu quả do thiếu vốn hay yếu công nghệ?
- ·Thị trấn Phước Vĩnh: Địa phương điển hình chăm lo người có công
- ·Ngày 31
- ·Muốn nhập hộ khẩu vào nội thành Hà Nội, làm thế nào?
- ·Phường đoàn Hiệp Thành, Tp.Thủ Dầu Một: Đoàn viên thanh niên phấn đấu trở thành đảng viên
- ·Conslab Thạch Anh tham dự Triển lãm Đá lớn nhất thế giới 2019
- ·Kính tiết kiệm năng lượng Viglacera: Lựa chọn tối ưu cho các công trình
- ·Chồng mất, vợ có thể định đoạt toàn bộ tài sản?
- ·Thị trường nội thất vào mùa cao điểm