【kết quả valladolid】Sinh vật lạ: Cá kiếm, loài tự sinh con mà không cần giao phối
Các nhà khoa học Mỹ mới đây đã phát hiện ra một loài sinh vật lạ,ậtlạCákiếmloàitựsinhconmàkhôngcầngiaophốkết quả valladolid có khả năng đặc biệt - sinh sản vô tính, hoặc đơn tính, đó là loài cá đao hay còn gọi là cá kiếm (Smalltooth), chúng sống trong một cửa sông ở Florida, đang nguy cơ tuyệt chủng ở khu vực Đại Tây Dương.
Không giống hầu hết các loài cá khác, chúng sẽ tự thụ tinh cho trứng của mình. Đó là hiện tượng cá cái sinh nở mà không cần sự hỗ trợ của con đực. Một số loài chim, bò sát và cá mập đã chứng minh khả năng này trong điều kiện nuôi nhốt. Riêng với cá kiếm thì đây là lần đầu tiên trong tự nhiên có khả năng “trinh nữ sinh con”.
Khoa học Mỹ phát hiện loài cá gai góc sinh sản không cần 'lấy chồng'
Ghi nhận trên báo Thanh Niên, trước đây loài cá này khá đông đúc ở Đại Tây Dương nhưng bị đánh bắt quá mức và mất môi trường sống nên chúng tụ về khu vực nhỏ ở bờ biển phía nam Florida. Các nhà khoa học suy đoán rằng thu hẹp quần thể cá kiếm và tình trạng ít cá đực nên dẫn đến tình trạng cá cái sinh sản đơn tính thường xuyên hơn.
UPI cho biết các nhà khoa học xác minh có bảy con cá kiếm cái có sức khỏe tốt và kích cỡ bình thường sinh sản theo kiểu độc đáo này. Trưởng nhóm nghiên cứu - nhà di truyền học Andrew Fields tại ĐH Stony Brook (New York) cho biết, đây có thể là cách giúp loài vật này tồn tại trước những điều kiện sống không phù hợp cho quá trình thụ tinh thông thường.
Cá kiếm (cá đao) được mệnh danh là 'trinh nữ sinh con'
Tinh trùng sẽ được tạo ra từ chính quả trứng đó rồi thâm nhập vào quả trứng, tương tự như quá trình thụ tinh bình thường. Sự sinh sản này khác với sinh sản vô tính ở chỗ, con con sinh ra không giống mẹ về hình thức nhưng hệ gene thì hoàn toàn "sao y" từ mẹ của mình.
Nhà nghiên cứu Fields đã tìm ra hiện tượng này một cách tình cờ trong khi khảo sát một cơ sở dữ liệu gồm 190 cá đao Smalltooth được gắn chip định vị ở phía Tây Nam Florida vào năm 2004. Tới năm 2013, ông đã nhận thấy một điều gì đó kỳ lạ: Trong một quần thể nhỏ có bảy chú cá đã được ra đời mà chỉ có một cá thể mẹ.
Các chuyên gia vô cùng bất ngờ trước phát hiện này bởi thông thường, việc đồng nhất gene có thể khiến cho tỷ lệ tử vong tăng cao do sự đa dạng di truyền thấp, Điều này cũng khiến cá thể dễ bị đột biến có hại và ít có khả năng đối phó với những thay đổi môi trường. Theo Fields, đây là một hiện tượng hiếm gặp và mang đến cho các nhà khoa học những hiểu biết mới mẻ về sự sinh sản về một loài cá chưa được nghiên cứu nhiều.
Thùy Nguyễn (T/h)
Tìm hiểu loài sâu bướm kỳ dị biết 'hóa thân' thành rắn(责任编辑:Cúp C2)
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 21/5/2015: Bắc Bộ chấm dứt nắng nóng
- ·Ngành GD
- ·Sôi nổi hội thi nghi thức và chỉ huy đội giỏi
- ·Tránh tình trạng đoàn cơ sở thiếu thông tin
- ·Tối nay, TP.HCM sẽ bắn pháo hoa tại 7 địa điểm mừng ngày giải phóng miền Nam
- ·Nghị lực của thiếu nhi DTTS ở Bình Long
- ·Chơn Thành tuyên dương 15 thanh niên
- ·Thống nhất bảng chữ cái tiếng S’tiêng
- ·10 sự kiện thế giới nổi bật năm 2024 do TTXVN bình chọn
- ·Đại hội đại biểu Đoàn thanh niên Binh đoàn 16 lần thứ IV
- ·Lãnh đạo POSCO xin lỗi Bộ GTVT và VEC về nghi án quỹ đen
- ·Học tập để phát triển nhân cách và hoàn thiện bản thân
- ·Bộ Giáo dục công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018
- ·Anh em sinh ba cùng đỗ một trường quân đội
- ·Dự báo thời tiết hôm nay ngày 26/3/2015: Bắc Bộ giảm mưa, trời rét
- ·Khai mạc giao lưu thanh niên Việt
- ·“Ngôi nhà thông minh” có tính ứng dụng cao
- ·“Vì bạn xứng đáng”
- ·Dự báo thời tiết hôm nay ngày 12/3/2015: Không khí lạnh tăng cường, toàn Miền Bắc mưa rét
- ·Dạy học bằng cả yêu thương