【tỷ lệ kèo 8888】Phát triển cây dược liệu ở Thừa Thiên Huế: Vẫn ở dạng tiềm năng
Dược liệu ở Thừa Thiên Huế được bào chế thành sản phẩm đưa ra thị trường (Ảnh chụp trước thời điểm bùng phát dịch COVID-19)
Đa dạng về chủng loại
TheáttriểncâydượcliệuởThừaThiênHuếVẫnởdạngtiềmnătỷ lệ kèo 8888o thống kê từ các công bố về các loài thực vật có tác dụng làm thuốc cho thấy Thừa Thiên Huế có hơn 1.600 loài, chiếm hơn 30% tổng số loài cây thuốc của cả nước. Trong đó có nhiều cây dược liệu quý, như tràm, hoắc hương, hương nhu trắng, hương nhu tía...
Tính riêng kết quả điều tra thành phần loài cây dược liệu tại một số vùng điển hình ở Vườn quốc gia Bạch Mã của Nhà giáo ưu tú Đỗ Xuân Cẩm cùng cộng tác viên đã thu mẫu và giám định được 112 loài thuộc 58 họ thực vật khác nhau, chưa kể khoảng hơn 10 loài người dân địa phương thường dùng để chữa bệnh theo kinh nghiệm cổ truyền. Phân loại theo công dụng làm thuốc, số loài điều tra được xếp thành các nhóm trị bệnh: đường tiêu hoá (15 loài), tiết niệu (14 loài), phụ khoa (10 loài), đường hô hấp (6 loài), tai mũi họng (5 loài), ngoài da (17 loài), sốt rét (4 loài), trị bệnh thông thường và các bệnh khác (62 loài) và nhóm thuốc bổ (9 loài). Dù địa bàn nghiên cứu hẹp, chưa đại diện cho toàn vùng nhưng kết quả cũng chứng minh được cây dược liệu ở riêng rừng Bạch Mã rất phong phú, đa dạng.
Phần lớn người dân chỉ có thói quen khai thác nguồn cây dược liệu về dùng mà chưa có cơ chế, chính sách để trồng, phục hồi những loài cây hữu ích phục vụ cuộc sống, sức khỏe con người. Mới đây, dự án "Trường Sơn Xanh" có tổng kinh phí gần 10 triệu USD do chính phủ Hoa Kỳ viện trợ không hoàn lại được triển khai ưu tiên tại 7 huyện, thị xã: A Lưới, Nam Đông, Phú Lộc, Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang và Hương Trà hướng dẫn người dân sống gần rừng, khu vực vùng đệm các khu bảo tồn tham gia trồng cây dược liệu với các giống cây bản địa tại địa phương, như: ba kích, bồng bồng, bách bệnh, thiên niên kiện...
Lãnh đạo Dự án “Trường Sơn xanh” chia sẻ, mô hình trồng cây dược liệu trên địa bàn nếu được nhân rộng sẽ đem lại nguồn lâm sản ngoài gỗ có giá trị, góp phần phát triển sinh kế và cung cấp sản phẩm dược liệu quý phục vụ nghiên cứu, điều trị, chăm sóc sức khỏe cho người dân; đồng thời giảm phát thải khí nhà kính do mất rừng và suy thoái rừng. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa tổ chức phát triển khai thác đúng như kỳ vọng.
Liên kết để khai thác hiệu quả
Sở hữu nhiều lợi thế như đề cập trên, song giá trị của nó chưa được nhìn nhận đúng mức, chỉ mới xác định yếu tố quý về mặt y tế chứ chưa quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế.
Từ tháng 9/2019, Viện Nghiên cứu khoa học miền Trung đã nghiên cứu đề tài khoa học "Đánh giá tài nguyên các loài cây thuốc dược liệu và phát triển công nghệ hóa dược tại Thừa Thiên Huế". Theo đó, đã xây dựng danh mục 200 cây thuốc chữa bệnh theo tri thức bản địa. Trong đó, phát hiện 7 loài: Tầm bóp, xà căn ba vì, chó đẻ răng cưa, bình vôi, an xoa, kê huyết đằng, nghệ vàng) có hoạt tính gây độc đối với 5 dòng tế bào ung thư. Trong số này có 3 loài là an xoa, xà căn ba vì và tầm bóp có khả năng hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư vú, tụy, phổi... Những loài này dễ trồng, khả năng sinh trưởng nhanh, phù hợp khí hậu ở Thừa Thiên Huế, tuy nhiên hiện nay nó vẫn ở trong đề tài nghiên cứu khoa học.
Theo các nhà khoa học, thực tế có rất nhiều bài học về phát triển cây dược liệu. Không ít doanh nghiệp (DN) lớn đầu tư nhưng cuối cùng đều bỏ lỡ vì không có sự liên kết đồng bộ giữa người dân, nhà khoa học và Nhà nước.
Tại hội thảo phát triển vùng nguyên liệu và các sản phẩm dược liệu gắn với chương trình mỗi xã một sản phẩm ở tỉnh (OCOP) gần đây, nhiều ý kiến cho rằng, muốn xây dựng phát triển cây dược liệu có quy mô lẫn nhu cầu tiêu thụ, cần chiến lược, lộ trình phát triển vùng nguyên liệu bài bản, đảm bảo bền vững. Muốn vậy, các ngành chuyên môn, địa phương và DN cần “bắt tay” nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng. Trong đó, DN sẽ trở thành cánh tay nối dài trong việc kế thừa thành quả nghiên cứu khoa học, để xây dựng các mô hình sản xuất tiên tiến, từng bước hình thành vùng cây dược liệu phát triển ổn định và bền vững, nhằm bảo tồn giá trị y học, nâng cao giá trị kinh tế, góp phần tăng thu nhập cho người dân...
PGS.TS. Trần Văn Ơn, chuyên gia Chương trình OCOP Quốc gia cho rằng, để phát triển cây dược liệu bền vững phải có chính sách đầu tư hấp dẫn, đủ lực để khuyến khích cơ quan, đơn vị, DN tiên phong xâu chuỗi và tổ chức sản xuất. Bởi cây dược liệu có mức đầu tư khá lớn, đặc biệt là yêu cầu nguồn giống khắt khe so với nhiều loại cây trồng khác, nên cần thời gian và chi phí để nghiên cứu, tuyển chọn...
Bài, ảnh: Song Minh
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·2.755 công nhân, lái xe được tiêm vắc xin phòng Covid
- ·Xuất hiện thông tin giả mạo phát ngôn chỉ đạo của Phó thủ tướng
- ·Tín hiệu tích cực từ điều trị F0
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Hỗ trợ người dân tỉnh Đồng Nai 14 tấn hàng hóa
- ·Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân là trên hết và trước hết
- ·Lãnh đạo tỉnh thăm, tặng quà các chốt phòng, chống dịch Covid
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Bình đẳng giới
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Những chuyến xe nghĩa tình
- ·Bù Đăng: 40 tấn rau, củ, quả ủng hộ nhân dân TP. Hồ Chí Minh
- ·Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát dịch Covid
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Bình Phước ghi nhận ca tử vong thứ 4 liên quan đến Covid
- ·Truy vết thần tốc, lấy mẫu diện rộng chùm ca bệnh tại Công ty gỗ Nhật Tiến
- ·Sáng tạo cùng vượt qua đại dịch
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Phú Riềng tăng cường phòng, chống dịch Covid